Biện pháp nâng cao hiệu quả nghiên cứu khoa học cho sinh viên khoa giáo dục thể chất, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội trong đào tạo theo học chế tín chỉ
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 493.84 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu "Biện pháp nâng cao hiệu quả nghiên cứu khoa học cho sinh viên khoa giáo dục thể chất, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội trong đào tạo theo học chế tín chỉ" nhằm thông qua lí luận và tìm hiểu thực tiễn trong hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên khoa Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội, từ đó đề xuất biện pháp để từng bước nâng cao hoạt động nghiên cứu khoa học trong sinh viên góp phần nâng cao chất lượng đào tạo cho sinh viên trong đào tạo theo học chế tín chỉ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp nâng cao hiệu quả nghiên cứu khoa học cho sinh viên khoa giáo dục thể chất, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội trong đào tạo theo học chế tín chỉ KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO SINH VIÊN KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT, TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Nguyễn Thị Thắng, Lớp K60B, Khoa Giáo dục Thể chất GVHD: ThS. Nguyễn Bá Hòa Tóm tắt: Trong những năm gần đây hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH) trong sinh viên luôn được Khoa Giáo dục thể chất chú trọng. Tuy nhiên số lượng đề tài nghiên cứu và nhất là chất lượng của các công trình khoa học của sinh viên còn nhiều hạn chế vì vậy thông qua đánh giá thực trạng nghiên cứu khoa học của sinh viên khoa Giáo dục thể chất có ý nghĩa hết sức quan trọng và cần thiết trong đào tạo theo học chế tín chỉ để tìm ra những tồn tại và phát huy những điểm tốt để từ đó đề ra các biên pháp tối ưu nhằm nâng cao hiệu quả nghiên cứu khoa học cho sinh viên. Từ khóa: Nghiên cứu khoa học, sinh viên, giáo dục thể chất.I. MỞ ĐẦU Trường Đại học Sư phạm Hà Nội có sứ mạng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao,bồi dưỡng nhân tài cho hệ thống giáo dục quốc dân và toàn xã hội; nghiên cứu khoa học cơbản, khoa học ứng dụng thuộc các lĩnh vực khoa học Tự nhiên, Xã hội và Nhân văn, Giáo dụcđạt trình độ tiên tiến; cung cấp dịch vụ giáo dục và khoa học công nghệ phục vụ sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế. Nghiên cứu khoa học là một hìnhthức học tập của sinh viên nhất là đối với sinh viên học tập theo học chế tín chỉ. Tuy nhiên việctổ chức cho sinh viên nghiên cứu khoa học chưa đạt hiệu quả cao. Đối với sinh viên TrườngĐại học Sư phạm Hà Nội nói chung và sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất nói riêng, hoạt độngnghiên cứu khoa học của sinh viên còn nhiều tồn tại và hạn chế. Vì vậy, nghiên cứu thực trạngnghiên cứu khoa học của sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất là việc làm hết sức cần thiết, từ đóđưa ra những biện pháp hợp lí để nâng cao hiệu quả nghiên cứu khoa học của trường nóichung cũng như của sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất nói riêng.1. Mục tiêu nghiên cứu Thông qua lí luận và tìm hiểu thực tiễn trong hoạt động nghiên cứu khoa học của sinhviên khoa Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội, từ đó đề xuất biện pháp đểtừng bước nâng cao hoạt động nghiên cứu khoa học trong sinh viên góp phần nâng cao chấtlượng đào tạo cho sinh viên trong đào tạo theo học chế tín chỉ.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu thực trạng hoạt động nghiên cứu của sinh viên Khoa Giáodục Thể chất - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội trong đào tạo theo học chế tín chỉ. Nhiệm vụ 2: Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa họccho sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.3. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu - Phương pháp phỏng vấn - Phương pháp quan sát sư phạm - Phương pháp kiểm tra sư phạm - Phương pháp toán học thống kê434 KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014II. NỘI DUNG1. Thực trạng về công tác nghiên cứu khoa học của sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất -Trường Đại học Sư phạm Hà Nội trong đào tạo theo học chế tín chỉ 1.1. Nhận thức về tầm quan trọng và tác dụng của việc tổ chức hoạt động NCKHcủa sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất Để tìm hiểu và điều tra thực trạng vấn đề này đề tài đã tiến hành phỏng vấn 63 sinhviên Khoa Giáo dục Thể chất thu được kết quả ở bảng 1.1: Bảng 1.1. Nhận thức về tầm quan trọng và tác dụng của việc tổ chức hoạt động NCKH của sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất (n=60) Mức độ Quan trọng Có cũng được, không Không quan trọng có cũng đượcĐối tượng SL % SL % SL %Sinh viên 40 66,7% 11 18,3% 9 15% Qua số liệu bảng 1.1 cho thấy: Phần lớn sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất đều chorằng việc tổ chức hoạt động NCKH cho sinh viên là việc làm chiếm vị trí quan trọng trongchương trình đào tạo của trường. Từ việc nhận thức đúng đắn vai trò của hoạt động này sẽgiúp sinh viên tích cực, chủ động rèn luyện kĩ năng NCKH. Hoạt động này đã được sinhviên đánh giá là quan trọng đạt 66,7%. Tuy nhiên, cũng còn một số sinh viên đồng ý với ý kiến cho rằng: Hoạt động NCKHcó cũng được, không có cũng được. Ý kiến này có 11 sinh viên chiếm 18,3% và NCKHkhông quan trọng có 9 sinh viên chiếm 15%. Tuy nhiên, đây là con số đáng kể so với nhậnthức chung của sinh viên về vai trò quan trọng của hoạt động tổ chức NCKH cho sinh viên. 1.2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp nâng cao hiệu quả nghiên cứu khoa học cho sinh viên khoa giáo dục thể chất, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội trong đào tạo theo học chế tín chỉ KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO SINH VIÊN KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT, TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Nguyễn Thị Thắng, Lớp K60B, Khoa Giáo dục Thể chất GVHD: ThS. Nguyễn Bá Hòa Tóm tắt: Trong những năm gần đây hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH) trong sinh viên luôn được Khoa Giáo dục thể chất chú trọng. Tuy nhiên số lượng đề tài nghiên cứu và nhất là chất lượng của các công trình khoa học của sinh viên còn nhiều hạn chế vì vậy thông qua đánh giá thực trạng nghiên cứu khoa học của sinh viên khoa Giáo dục thể chất có ý nghĩa hết sức quan trọng và cần thiết trong đào tạo theo học chế tín chỉ để tìm ra những tồn tại và phát huy những điểm tốt để từ đó đề ra các biên pháp tối ưu nhằm nâng cao hiệu quả nghiên cứu khoa học cho sinh viên. Từ khóa: Nghiên cứu khoa học, sinh viên, giáo dục thể chất.I. MỞ ĐẦU Trường Đại học Sư phạm Hà Nội có sứ mạng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao,bồi dưỡng nhân tài cho hệ thống giáo dục quốc dân và toàn xã hội; nghiên cứu khoa học cơbản, khoa học ứng dụng thuộc các lĩnh vực khoa học Tự nhiên, Xã hội và Nhân văn, Giáo dụcđạt trình độ tiên tiến; cung cấp dịch vụ giáo dục và khoa học công nghệ phục vụ sự nghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế. Nghiên cứu khoa học là một hìnhthức học tập của sinh viên nhất là đối với sinh viên học tập theo học chế tín chỉ. Tuy nhiên việctổ chức cho sinh viên nghiên cứu khoa học chưa đạt hiệu quả cao. Đối với sinh viên TrườngĐại học Sư phạm Hà Nội nói chung và sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất nói riêng, hoạt độngnghiên cứu khoa học của sinh viên còn nhiều tồn tại và hạn chế. Vì vậy, nghiên cứu thực trạngnghiên cứu khoa học của sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất là việc làm hết sức cần thiết, từ đóđưa ra những biện pháp hợp lí để nâng cao hiệu quả nghiên cứu khoa học của trường nóichung cũng như của sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất nói riêng.1. Mục tiêu nghiên cứu Thông qua lí luận và tìm hiểu thực tiễn trong hoạt động nghiên cứu khoa học của sinhviên khoa Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội, từ đó đề xuất biện pháp đểtừng bước nâng cao hoạt động nghiên cứu khoa học trong sinh viên góp phần nâng cao chấtlượng đào tạo cho sinh viên trong đào tạo theo học chế tín chỉ.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu thực trạng hoạt động nghiên cứu của sinh viên Khoa Giáodục Thể chất - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội trong đào tạo theo học chế tín chỉ. Nhiệm vụ 2: Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa họccho sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.3. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu - Phương pháp phỏng vấn - Phương pháp quan sát sư phạm - Phương pháp kiểm tra sư phạm - Phương pháp toán học thống kê434 KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014II. NỘI DUNG1. Thực trạng về công tác nghiên cứu khoa học của sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất -Trường Đại học Sư phạm Hà Nội trong đào tạo theo học chế tín chỉ 1.1. Nhận thức về tầm quan trọng và tác dụng của việc tổ chức hoạt động NCKHcủa sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất Để tìm hiểu và điều tra thực trạng vấn đề này đề tài đã tiến hành phỏng vấn 63 sinhviên Khoa Giáo dục Thể chất thu được kết quả ở bảng 1.1: Bảng 1.1. Nhận thức về tầm quan trọng và tác dụng của việc tổ chức hoạt động NCKH của sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất (n=60) Mức độ Quan trọng Có cũng được, không Không quan trọng có cũng đượcĐối tượng SL % SL % SL %Sinh viên 40 66,7% 11 18,3% 9 15% Qua số liệu bảng 1.1 cho thấy: Phần lớn sinh viên Khoa Giáo dục Thể chất đều chorằng việc tổ chức hoạt động NCKH cho sinh viên là việc làm chiếm vị trí quan trọng trongchương trình đào tạo của trường. Từ việc nhận thức đúng đắn vai trò của hoạt động này sẽgiúp sinh viên tích cực, chủ động rèn luyện kĩ năng NCKH. Hoạt động này đã được sinhviên đánh giá là quan trọng đạt 66,7%. Tuy nhiên, cũng còn một số sinh viên đồng ý với ý kiến cho rằng: Hoạt động NCKHcó cũng được, không có cũng được. Ý kiến này có 11 sinh viên chiếm 18,3% và NCKHkhông quan trọng có 9 sinh viên chiếm 15%. Tuy nhiên, đây là con số đáng kể so với nhậnthức chung của sinh viên về vai trò quan trọng của hoạt động tổ chức NCKH cho sinh viên. 1.2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học sinh viên Hiệu quả nghiên cứu khoa học Sinh viên khoa giáo dục thể chất Đại học Sư phạm Hà Nội Học chế tín chỉGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 588 5 0
-
Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ tiếng Anh cho trẻ 5 - 6 tuổi
9 trang 251 2 0 -
6 trang 210 0 0
-
54 trang 172 0 0
-
12 trang 152 0 0
-
Constraints on preinflation fluctuations in a nearly flat open ΛCDM cosmology
8 trang 122 0 0 -
Ứng dụng vi điều khiển PIC 16F877A trong thí nghiệm vật lí phổ thông
12 trang 119 0 0 -
Hành trình tiếp nhận chủ nghĩa Mác – Lênin và tìm ra con đường cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh
5 trang 112 0 0 -
Giải pháp cơ bản nâng cao vai trò cố vấn học tập của giảng viên khoa Tài chính kế toán
6 trang 111 0 0 -
Đổi mới đào tạo ngành Tài chính – Ngân hàng ở Việt Nam: Thực tiễn và bài học kinh nghiệm
6 trang 98 0 0