Danh mục

Biện Pháp Phòng Trừ Sâu Bệnh Phá Hoại Cây Nhãn

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 217.58 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bệnh cháy tá tr&n cây nhãnHình minh họa Triệu chứng Bệnh gây hại chủ yếu trên lá, nhất là ở các lá già và lá bánh tẻ. Dấu hiệu của bệnh lúc đầu là những chấm nhỏ, ỏ giữa hoặc đầu lá màu nâu đen, về sau vết bệnh lân lên có hình tròn hoặc góc cạnh, lan rộng trên phiến lá tạo thành những mảng cháy màu nâu, trên đó có những đường vân màu nâu xám, nhạt. Hơn nữa, giữa lá và phần xanh của vết bệnh có ranh giới rõ rệt. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện Pháp Phòng Trừ Sâu Bệnh Phá Hoại Cây Nhãn Biện Pháp Phòng TrừSâu Bệnh Phá Hoại Cây Nhãn1. Bệnh cháy tá tr&n cây nhãnHình minh họaTriệu chứngBệnh gây hại chủ yếu trên lá, nhất là ở các lá già và lá bánh tẻ. Dấu hiệu củabệnh lúc đầu là những chấm nhỏ, ỏ giữa hoặc đầu lá màu nâu đen, về sau vếtbệnh lân lên có hình tròn hoặc góc cạnh, lan rộng trên phiến lá tạo thànhnhững mảng cháy màu nâu, trên đó có những đường vân màu nâu xám, nhạt.Hơn nữa, giữa lá và phần xanh của vết bệnh có ranh giới rõ rệt. Đặc biệt, trênvết bệnh lâu ngày có những hạt nhỏ li ti màu đen. Sau đó, lá bị vàng khô vàrụng.Tác nhân gây hại và điều kiện phát sinhTác nhân gây bệnh này là nấm Pestalotiã paraguariensis sinh ra.Nấm hình thành các bào tử hình ống, gồm 5 tế bào giữa lổn và có màu nâu, 2tế bào ở hai đầu nhỏ, hơi nhọn và không màu, có 2 - 3 sợi lông ngắn ở mộtđầu. Loại nấm này ký sinh yếu nên thưòng phát triển và gây hại trên các lá giàhay ở các vưòn nhãn ít chăm sóc và sinh trưởng kém.Biện pháp phòng trừĐể phòng trừ loại nấm này thì sau mỗi đợt thu hoạch, người trồng nhãn cầntiến hành cắt tỉa cành thu gom và tiêu hủy các lá bị bệnh.Thông thường nên tưới nước, .bón phân đầy đủ cho cây, nhất là phân hữu cơgiúp cây sinh trưởng phát triển tốt thì sẽ hạn chế được bệnh.Ngoài ra, còn có thể phun phòng trị bệnh bằng thuốc gốc Mancozeb theo liềulượng hợp lý theo chỉ dẫn.2. Bệnh phấn trắngTriệu chứngHoa nhãn bị xoắn vặn, khô cháy, quả non bị nhiễm bệnh sẽ nhỏ và có màunâu. Khi bị bện thì vỏ quả bị đóng phấn trắng nhất là ở vùng gần cuống. Cònnhững quả lớn hơn nếu nhiễm bệnh thường bị thối và chuyển sang màu nâu từcuống quả, sau đó chuyến sang màu nâu đen và lan dẩn đến cả quả.Biện pháp phòng trừĐể phòng trừ bệnh này, cần làm vườn thoáng, ánh sáng xuyên qua được tán lásẽ hạn chê sự phát triển của bệnh. Mặt khác, có thể phòng trị bệnh bằng cáchphun các loại thuỗc hóa học như Benomyl, Topsin M, Tilt hay Nuetar... vớinồng độ hợp lý theo chỉ dẫn.Để phòng ngừa bệnh và phòng trị có hiệu quả có thể phun thuốc vào giai đoạntrước khi trế hoa.Bệnh thối bôngTriệu chứngBệnh thối bông thường xuất hiện vảo lúc hoa nhãn đãng nở rộ, trên cành hoacó những vết chấm nhỏ bằng đầu kim, có màu nâu đen làm cho hoa bị vàng,sau đó khô và rụng đi.Nấm thường tấn công vào lúc có nhiều sương mù hay mưa nhiều, độ ẩmkhông khí cao.Biện pháp phòng trừKhi trồng nhãn nên trồng thưa giúp cây thoáng, để cho ánh sáng xuyên quatán cây, làm giảm độ ẩm thì sẽ hạn chế được bệnh.Mặt khác, có thể phòng trị bằng các loại thuốc như Benomyl, Bavistin theochỉ dẫn vào giai đoạn trưốc khi hoa nô để phòng bệnh4. Đốm mốc xanh, mốc xám trên lá nhãnTriệu chứngTrên lá nhãn thường bị các đốm mốc màu xanh, xám kích thước từ 1 - 3mm,phát triển dày đặc trên mặt lá bén trong, có thể thấy lấm tấm các ổ nấm đen.Các đốm này có thể là do rêu hay địa y gây ra và thường không gây thiệt hạinhiều cho cầy.Ở các vườn nhãn lâu năm còn thấy trên thân cây c những đốm bệnh trắngloang lỗ như những đồng tiền Tuy bệnh không gây nguy hiểm cho cây nhưnglàm cho cây bị suy yếu dần.Biện pháp phòng trừĐể phòng ngừa hiện tượng trên thì cồn trốnh trồng dùy và tỉa cánh cho thôngthoáng. Sau đó, phun cốc loại thuốc gốc đồng hay hỗn hợp phèn - vôi thì sẽhạn chê các đếm bộnh này.5. Bệnh thối rỉTriệu chứngBệnh thường gây hụi ở rễ và ở cổ rễ giáp mặt đất, Trên cổ rễ lúc đầu cónhững đốm nhỏ màu nâu, sau đố chuyển từ mồu nâu đon vồ lnn rộng baoquanh phAn vò cổ rỗ khiến vỏ bị thổi khố, nửt và bong tróc ra đo trơ phồn gỉphin trong. Nấm có thể ăn sâu vào thân, làm cho thân cây bị khô đen, các rễphía dưới cũng bị thối đen. Cây mới bị bệnh có biểu hiện sinh trưởng kém, lábị vàng dán, nếu cây còn nhỏ thi có thể bị chết khô hoàn toàn. Cây bệnh đỏ bịđỗ ngã do bộ rễ đã bị hại.Tác nhấn gây bệnh và điều kiện phát sinh bệnhBệnh thôi rễ là do nấm Fusarium, hay những nấm đất khác gây ra nhưRhizoctonia, Sclerotium.Các nấm này sản sinh ra hai loại bào tở là đại bào tử và tiểu bào tử. Trong đó,đại bào tử có dạng dài, hai đầu nhọn, cũng có dạng cong như lưõi liềm, khôngmàu, có từ 3 - 4 vách ngăn. Còn tiểu bào tử có hình trứng, không có hoặc cóvách ngăn, không màu, nấm phát triển thích hợp nhất ở điều kiện nhiệt độ là30°c.Các bào tử tồn tại rất lâu trong đất, sau đó xâm nhập vào rễ cây hoặc cổ rễqua các vết xây xát do bị gió lay hoặc côn trùng trong đất cắn phá, ờ đất cốtcây dễ bị thiệt hại hơn so vối đất thịt.Biện pháp phòng trừĐê phòng trừ bệnh này, người trồng nhãn cần thường xuyên kiểm tra vưòn,phát hiện những cây sinh trưởng kém, kiềm trn cỗ rễ, nếu có dấu hiệu bệnh thìphai dùng thuốc gốc Metnlnxyl hay Ridomyl Gold để tưới vồo gốc, vun môcao, thoốt nước tốt, bón vôi vào cuôì mùa nắng.Đối với những cây bị bệnh cần đào bò hốt gốc, rải vôi đổ Bốt trùng, sử dụngphfin hữu cơ đô tăng citòng nguồn dinh dưỡng cho cây, giảm tình trạng bệnh.6. Bệnh khố cành (Phoma sp.)Triệu chứng ...

Tài liệu được xem nhiều: