Biện pháp quản lí hoạt động thực tập sư phạm của sinh viên khoa sư phạm, trường Đại học An Giang
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 555.90 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quản lí hoạt động thực tập sư phạm là nhiệm vụ phối hợp quan trọng của hiệu trưởng, phòng ban, khoa của các trường sư phạm và các lực lượng giáo dục trong xã hội. Trên cơ sở đánh giá thực trạng quản lí hoạt động thực tập sư phạm của sinh viên khoa sư phạm, trường Đại học An Giang, bài viết đề xuất 8 biện pháp quản lí hoạt động này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp quản lí hoạt động thực tập sư phạm của sinh viên khoa sư phạm, trường Đại học An GiangVJETạp chí Giáo dục, Số 430 (Kì 2 - 5/2018), tr 29-33BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP SƯ PHẠMCỦA SINH VIÊN KHOA SƯ PHẠM, TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANGLa Thị Kim Bách - Trường Đại học An GiangNgày nhận bài: 10/03/2018; ngày sửa chữa: 28/03/2018; ngày duyệt đăng: 10/04/2018.Abstract: Management of pedagogical practice is an important cooperative task of the rector, thedepartment leaders and all educational forces in the university. In this article, author analyses thesituation of management of teaching practice of students at Faculty of Pedagogy, An GiangUniversity. Based on this foundation, the article proposes some measures to improve quality ofmanagement of pedagogical practice at the university.Keywords: Measures, pedagogical practice, An Giang University.1. Mở đầuThực tập sư phạm (TTSP) là học phần bắt buộc trongchương trình đào tạo sinh viên (SV) sư phạm tại TrườngĐại học An Giang. Quản lí hoạt động TTSP là nhiệm vụphối hợp quan trọng của Hiệu trưởng, các phòng ban,khoa của Trường Đại học An Giang và các lực lượnggiáo dục trong xã hội. Hiệu trưởng có biện pháp quản líphù hợp sẽ giải quyết được các vấn đề gặp phải trongcông tác quản lí hoạt động TTSP của SV góp phần nângcao hơn nữa chất lượng giáo dục trong nhà trường đápứng yêu cầu, mục tiêu đổi mới giáo dục đại học hiện nay.Đi lên từ nền tảng một trường cao đẳng sư phạm,Trường Đại học An Giang nói chung và Khoa Sư phạmnói riêng luôn xem trọng công tác TTSP, coi đây là mộtnhiệm vụ đặc biệt quan trọng tạo nên chất lượng giáo dụcSV sư phạm. Năm học 2017-2018, chúng tôi đã tiến hànhchọn mẫu nghiên cứu tại 10 trường trung học phổ thôngcó nhận hướng dẫn SV thực tập (TT) và khảo sát 65 cánbộ quản lí (CBQL), 10 giảng viên trưởng đoàn (GVTĐ),94 giảng viên hướng dẫn (GVHD) SV TTSP và 177 SVTTSP. Kết quả khảo sát cho thấy, công tác quản lí hoạtđộng TTSP của Trường Đại học An Giang về cơ bản làthực hiện đầy đủ các nội dung theo chức năng quản lí. Tuynhiên, vẫn còn một số mặt thực hiện chưa tốt như công táctriển khai, chỉ đạo thực hiện hoạt động do chưa hoàn chỉnhhệ thống các văn bản chỉ đạo, triển khai, quy chế phối hợptrong tổ chức thực hiện hoạt động, do nhận thức chưa đầyđủ của một số cán bộ giảng viên và SV đối với hoạt độngTTSP; công tác kiểm tra, đánh giá thiếu chặt chẽ, có quantâm nhưng hiện chưa tốt,... Từ thực trạng này, cần cónhững biện pháp quản lí cụ thể nhằm góp phần nâng caochất lượng tổ chức hoạt động TTSP của SV, nhờ vậy chấtlượng đào tạo sẽ được cải thiện hơn.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khái niệm về quản lí hoạt động thực tập sư phạmcủa sinh viên29Theo tác giả Nguyễn Đình Chỉnh, “TTSP là một giaiđoạn quan trọng nhằm kiểm tra sự chuẩn bị về mặt lí luậnvà thực hành của SV đối với việc độc lập công tác củahọ, và hình thành những khả năng rộng lớn trong việcsáng tạo giải quyết những công việc của cá nhân ngườigiáo viên (GV) tương lai” [1].Tại Trường Đại học An Giang, TTSP là học phần bắtbuộc trong chương trình đào tạo SV sư phạm. Học phầnnày được thực hiện tại các trường trung học phổ thông cókhối lượng tương đương 5 tín chỉ, thực hiện trong 8 tuầnvới mục đích: quán triệt nguyên lí giáo dục, gắn lí thuyếtvới thực hành, lí luận với thực tế trong quá trình đào tạoGV, phát huy tích cực, chủ động sáng tạo của SV trongquá trình đào tạo, gắn chặt hơn nữa giữa cơ sở đào tạo vàcơ sở sử dụng GV; giúp cho SV nắm vững những quyđịnh về nhiệm vụ, quyền hạn, các công việc nghiệp vụcủa người GV bộ môn và GV chủ nhiệm lớp thông quaquan sát và trực tiếp tham gia thực hiện một số hoạt độngdạy - học, GD-ĐT của trường thực tập để rèn luyện vàhình thành các kĩ năng nghiệp vụ sư phạm, kĩ năng nghềnghiệp, vận dụng những kiến thức đã học để củng cố vàlĩnh hội sâu sắc hơn những kiến thức này, từ đó hìnhthành và nâng cao năng lực sư phạm, ý thức và tình cảmnghề nghiệp; giúp SV có thể lên lớp giảng bài và làm chủnhiệm lớp một cách độc lập [2].Quản lí hoạt động TTSP là quá trình vận dụng cácchức năng quản lí một cách sáng tạo để tổ chức, điềukhiển toàn bộ các hoạt động TTSP nhằm đảm bảo thựchiện một cách có hiệu quả nội dung, mục tiêu công tácTTSP. Đây là một bộ phận của quản lí quá trình đào tạotrong nhà trường có đào tạo SV sư phạm. Quản lí hiệuquả hoạt động TTSP góp phần quan trọng trong việcnâng cao chất lượng đào tạo GV sư phạm.Như vậy, quản lí hoạt động TTSP là hệ thống những tácđộng quản lí có mục đích, kế hoạch, hợp quy luật của chủthể quản lí bao gồm CBQL trường sư phạm, trường phổEmail: bachla409@gmail.comVJETạp chí Giáo dục, Số 430 (Kì 2 - 5/2018), tr 29-33thông, GVTĐ, GVHD TTTSP đến khách thể quản lí là biệnpháp quản lí hoạt động TTSP cho SV nhằm làm cho quátrình tổ chức hoạt động TTSP đạt được mục tiêu đề ra.2.2. Các biện pháp quản lí hoạt động thực tập sư phạmcủa sinh viên Khoa Sư phạm, Trường Đại học An Giang2.2.1. Nâng cao nhận thức ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp quản lí hoạt động thực tập sư phạm của sinh viên khoa sư phạm, trường Đại học An GiangVJETạp chí Giáo dục, Số 430 (Kì 2 - 5/2018), tr 29-33BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP SƯ PHẠMCỦA SINH VIÊN KHOA SƯ PHẠM, TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANGLa Thị Kim Bách - Trường Đại học An GiangNgày nhận bài: 10/03/2018; ngày sửa chữa: 28/03/2018; ngày duyệt đăng: 10/04/2018.Abstract: Management of pedagogical practice is an important cooperative task of the rector, thedepartment leaders and all educational forces in the university. In this article, author analyses thesituation of management of teaching practice of students at Faculty of Pedagogy, An GiangUniversity. Based on this foundation, the article proposes some measures to improve quality ofmanagement of pedagogical practice at the university.Keywords: Measures, pedagogical practice, An Giang University.1. Mở đầuThực tập sư phạm (TTSP) là học phần bắt buộc trongchương trình đào tạo sinh viên (SV) sư phạm tại TrườngĐại học An Giang. Quản lí hoạt động TTSP là nhiệm vụphối hợp quan trọng của Hiệu trưởng, các phòng ban,khoa của Trường Đại học An Giang và các lực lượnggiáo dục trong xã hội. Hiệu trưởng có biện pháp quản líphù hợp sẽ giải quyết được các vấn đề gặp phải trongcông tác quản lí hoạt động TTSP của SV góp phần nângcao hơn nữa chất lượng giáo dục trong nhà trường đápứng yêu cầu, mục tiêu đổi mới giáo dục đại học hiện nay.Đi lên từ nền tảng một trường cao đẳng sư phạm,Trường Đại học An Giang nói chung và Khoa Sư phạmnói riêng luôn xem trọng công tác TTSP, coi đây là mộtnhiệm vụ đặc biệt quan trọng tạo nên chất lượng giáo dụcSV sư phạm. Năm học 2017-2018, chúng tôi đã tiến hànhchọn mẫu nghiên cứu tại 10 trường trung học phổ thôngcó nhận hướng dẫn SV thực tập (TT) và khảo sát 65 cánbộ quản lí (CBQL), 10 giảng viên trưởng đoàn (GVTĐ),94 giảng viên hướng dẫn (GVHD) SV TTSP và 177 SVTTSP. Kết quả khảo sát cho thấy, công tác quản lí hoạtđộng TTSP của Trường Đại học An Giang về cơ bản làthực hiện đầy đủ các nội dung theo chức năng quản lí. Tuynhiên, vẫn còn một số mặt thực hiện chưa tốt như công táctriển khai, chỉ đạo thực hiện hoạt động do chưa hoàn chỉnhhệ thống các văn bản chỉ đạo, triển khai, quy chế phối hợptrong tổ chức thực hiện hoạt động, do nhận thức chưa đầyđủ của một số cán bộ giảng viên và SV đối với hoạt độngTTSP; công tác kiểm tra, đánh giá thiếu chặt chẽ, có quantâm nhưng hiện chưa tốt,... Từ thực trạng này, cần cónhững biện pháp quản lí cụ thể nhằm góp phần nâng caochất lượng tổ chức hoạt động TTSP của SV, nhờ vậy chấtlượng đào tạo sẽ được cải thiện hơn.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khái niệm về quản lí hoạt động thực tập sư phạmcủa sinh viên29Theo tác giả Nguyễn Đình Chỉnh, “TTSP là một giaiđoạn quan trọng nhằm kiểm tra sự chuẩn bị về mặt lí luậnvà thực hành của SV đối với việc độc lập công tác củahọ, và hình thành những khả năng rộng lớn trong việcsáng tạo giải quyết những công việc của cá nhân ngườigiáo viên (GV) tương lai” [1].Tại Trường Đại học An Giang, TTSP là học phần bắtbuộc trong chương trình đào tạo SV sư phạm. Học phầnnày được thực hiện tại các trường trung học phổ thông cókhối lượng tương đương 5 tín chỉ, thực hiện trong 8 tuầnvới mục đích: quán triệt nguyên lí giáo dục, gắn lí thuyếtvới thực hành, lí luận với thực tế trong quá trình đào tạoGV, phát huy tích cực, chủ động sáng tạo của SV trongquá trình đào tạo, gắn chặt hơn nữa giữa cơ sở đào tạo vàcơ sở sử dụng GV; giúp cho SV nắm vững những quyđịnh về nhiệm vụ, quyền hạn, các công việc nghiệp vụcủa người GV bộ môn và GV chủ nhiệm lớp thông quaquan sát và trực tiếp tham gia thực hiện một số hoạt độngdạy - học, GD-ĐT của trường thực tập để rèn luyện vàhình thành các kĩ năng nghiệp vụ sư phạm, kĩ năng nghềnghiệp, vận dụng những kiến thức đã học để củng cố vàlĩnh hội sâu sắc hơn những kiến thức này, từ đó hìnhthành và nâng cao năng lực sư phạm, ý thức và tình cảmnghề nghiệp; giúp SV có thể lên lớp giảng bài và làm chủnhiệm lớp một cách độc lập [2].Quản lí hoạt động TTSP là quá trình vận dụng cácchức năng quản lí một cách sáng tạo để tổ chức, điềukhiển toàn bộ các hoạt động TTSP nhằm đảm bảo thựchiện một cách có hiệu quả nội dung, mục tiêu công tácTTSP. Đây là một bộ phận của quản lí quá trình đào tạotrong nhà trường có đào tạo SV sư phạm. Quản lí hiệuquả hoạt động TTSP góp phần quan trọng trong việcnâng cao chất lượng đào tạo GV sư phạm.Như vậy, quản lí hoạt động TTSP là hệ thống những tácđộng quản lí có mục đích, kế hoạch, hợp quy luật của chủthể quản lí bao gồm CBQL trường sư phạm, trường phổEmail: bachla409@gmail.comVJETạp chí Giáo dục, Số 430 (Kì 2 - 5/2018), tr 29-33thông, GVTĐ, GVHD TTTSP đến khách thể quản lí là biệnpháp quản lí hoạt động TTSP cho SV nhằm làm cho quátrình tổ chức hoạt động TTSP đạt được mục tiêu đề ra.2.2. Các biện pháp quản lí hoạt động thực tập sư phạmcủa sinh viên Khoa Sư phạm, Trường Đại học An Giang2.2.1. Nâng cao nhận thức ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động thực tập sư phạm của sinh viên Quản lí hoạt động thực tập của sinh viên Thực tập sư phạm Sinh viên khoa sư phạm Trường Đại học An GiangGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài: Đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên Trường Đại học An Giang
98 trang 52 0 0 -
Thực tập sư phạm nhìn từ góc độ người đi thực tập
4 trang 24 0 0 -
Báo cáo thực tập sư phạm pháp dạy môn Kỹ thuật xây dựng
29 trang 24 0 0 -
29 trang 23 0 0
-
80 trang 23 0 0
-
Nghiệp vụ sư phạm của sinh viên khoa giáo dục tiểu học: Thực trạng, triển vọng và giải pháp
7 trang 22 0 0 -
5 trang 22 0 0
-
3 trang 21 0 0
-
Thực trạng hoạt động thực tập của sinh viên trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao Hà Nội
5 trang 21 0 0 -
GIÁO TRÌNH Hướng Dẫn Thực Tập Sư Phạm
61 trang 20 0 0