Biện pháp tăng cường tính tương tác tích cực trong dạy học thực hành kỹ thuật
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 112.22 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để các cặp tương tác diễn ra tích cực, người dạy cần biết khai thác, vận dụng các biện pháp cụ thể như: Chẩn đoán về người học, đưa người học vào làm việc trong môi trường tri thức, tạo khung kiến thức cơ bản đối với nhu cầu người học, khuyến khích người học độc lập học tập, đảm bảo cho người học khả năng tiếp cận công cụ, phát triển kĩ năng thảo luận, người dạy chú ý tác động vào vùng phát triển gần của người học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp tăng cường tính tương tác tích cực trong dạy học thực hành kỹ thuật JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci. 2012, Vol. 57, No. 4, pp. 48-56 BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG TÍNH TƯƠNG TÁC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC THỰC HÀNH KỸ THUẬT Nguyễn Cẩm Thanh∗ và Nguyễn Văn Khôi Trường Đại học Sư phạm Hà Nội E-mail: camthanhsp@gmail.com ∗ Tóm tắt. Hình thức tổ chức dạy học thực hành kĩ thuật (THKT) thông qua các hoạt động tương tác, giữa ba nhân tố chính trong hệ dạy học là người học, người dạy và môi trường dạy học. Đặc biệt với với nhân tố môi trường có chứa đựng nội dung dạy học, không chỉ ảnh hưởng đến người dạy, người học, mà điều quan trọng là làm thay đổi người học, người dạy nhằm đảm bảo sự thích nghi của người học, người dạy với môi trường và ngược lại chính người dạy, người học cũng làm môi trường thay đổi. Để các cặp tương tác diễn ra tích cực, người dạy cần biết khai thác, vận dụng các biện pháp cụ thể như: chẩn đoán về người học, đưa người học vào làm việc trong môi trường tri thức, tạo khung kiến thức cơ bản đối với nhu cầu người học, khuyến khích người học độc lập học tập, đảm bảo cho người học khả năng tiếp cận công cụ, phát triển kĩ năng thảo luận, người dạy chú ý tác động vào vùng phát triển gần của người học. Từ khóa: Tương tác, tích cực, thực hành kĩ thuật.1. Mở đầu Trong quá trình dạy học THKT dù được thực hiện theo quan điểm dạy học nào thìcũng đều có quá trình tương tác giữa ba nhân tố là người học, người dạy và môi trườngdạy học. Nhưng việc quan tâm tới các cặp tương tác (sự tác động qua lại giữa các nhân tốnói trên) để tương tác được diễn ra theo chủ định thì chưa được xem xét đúng mức, chưacó những biện pháp cụ thể để tương tác tích cực, hướng đến việc nâng cao chất lượng củaquá trình dạy học. Xem xét chức năng, nhiệm vụ của dạy học THKT với dạy học lí thuyết kĩ thuật luônbổ sung, thống nhất với nhau, thay đổi và kế thừa nhau trong đào tạo nghề kĩ thuật. Dạyhọc THKT cần quan tâm đến cả hai loại hình hoạt động: thực hành trí tuệ và thực hành vậtchất. Hình thức tổ chức dạy học THKT thông qua các hoạt động tương tác giữa ba nhântố chính trong hệ dạy học là người học, người dạy và môi trường dạy học. Trong đó môitrường dạy học chỉ xem xét ở phạm vi trong lớp học nó chứa đựng cả nội dung dạy học.Như vậy, môi trường là một trong những tác nhân chủ yếu của quá trình dạy học. Các hoạtđộng tương tác cần tích cực nhờ vào các biện pháp cụ thể như: chẩn đoán về người học;48 Biện pháp tăng cường tính tương tác tích cực trong dạy học thực hành kỹ thuậtđưa người học vào làm việc trong môi trường tri thức; tạo khung kiến thức cơ bản đối vớinhu cầu người học; khuyến khích người học độc lập học tập; đảm bảo cho người học khảnăng tiếp cận công cụ; phát triển kĩ năng thảo luận; người dạy chú ý tác động vào vùngphát triển gần của người học.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khái niệm2.1.1. Dạy học thực hành kĩ thuật Thực hành là: Làm để cho thành sự thực; bắt tay vào việc áp dụng thực sự lí thuyếtđã học [6;711]. Trong dạy học kĩ thuật, thực hành được hiểu là: Thực hành là hoạt động của họcsinh nhằm vận dụng những hiểu biết kĩ thuật và rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo cần thiết [3;12]. Hoạt động thực hành có hai dạng cụ thể trong mối quan hệ tương hỗ: hoạt độngthực hành trí tuệ; hoạt động thực hành vật chất. Dạy thực hành kĩ thuật là một quá trình giáo dục và giáo dưỡng được tổ chức cókế hoạch cho việc học tập và lao động. Quá trình dạy học thực hành cùng với quá trìnhdạy học lí thuyết và hoạt động ngoài giờ, tạo thành một thể thống nhất trong đào tạo.Việc phân chia tương đối quá trình dạy học trong đào tạo như vậy là dựa vào chức năng,nhiệm vụ của dạy lí thuyết và dạy thực hành. Chúng được bổ sung, thống nhất với nhau,thay đổi và kế thừa nhau. Hiện nay Việt Nam đang có xu hướng thực hiện thống nhất quátrình dạy học lí thuyết chuyên môn kĩ thuật với quá trình dạy học thực hành kĩ thuật (tíchhợp lí thuyết với thực hành). Hình thức đào tạo theo Môdul và MES (Module EmployableSkylls) đang triển khai thực hiện giữa dạy lí thuyết và dạy thực hành gắn bó chặt chẽ vớinhau. Tuy nhiên, sự khác nhau về mục tiêu trong phương pháp lĩnh hội, nhận thức đối vớicác tri thức lí thuyết và các kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp vẫn tồn tại khách quan trong quátrình dạy học kĩ thuật. Thực tế từ trước đến nay, đa số người dạy nhìn nhận việc dạy học THKT chỉ tồn tạiở góc độ hoạt động thực hành vật chất. Nhưng ngày nay khoa học kĩ thuật, công nghệ pháttriển mạnh mẽ đã làm xuất hiện những hoạt động khó tách bạch giữa hoạt động thực hànhvật chất và hoạt động thực hành trí tuệ; vì vậy dạy học thực hành kĩ thuật cần được xemxét nhiều đến hoạt động thực hành trí tuệ và mối liên hệ giữa ha ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biện pháp tăng cường tính tương tác tích cực trong dạy học thực hành kỹ thuật JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci. 2012, Vol. 57, No. 4, pp. 48-56 BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG TÍNH TƯƠNG TÁC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC THỰC HÀNH KỸ THUẬT Nguyễn Cẩm Thanh∗ và Nguyễn Văn Khôi Trường Đại học Sư phạm Hà Nội E-mail: camthanhsp@gmail.com ∗ Tóm tắt. Hình thức tổ chức dạy học thực hành kĩ thuật (THKT) thông qua các hoạt động tương tác, giữa ba nhân tố chính trong hệ dạy học là người học, người dạy và môi trường dạy học. Đặc biệt với với nhân tố môi trường có chứa đựng nội dung dạy học, không chỉ ảnh hưởng đến người dạy, người học, mà điều quan trọng là làm thay đổi người học, người dạy nhằm đảm bảo sự thích nghi của người học, người dạy với môi trường và ngược lại chính người dạy, người học cũng làm môi trường thay đổi. Để các cặp tương tác diễn ra tích cực, người dạy cần biết khai thác, vận dụng các biện pháp cụ thể như: chẩn đoán về người học, đưa người học vào làm việc trong môi trường tri thức, tạo khung kiến thức cơ bản đối với nhu cầu người học, khuyến khích người học độc lập học tập, đảm bảo cho người học khả năng tiếp cận công cụ, phát triển kĩ năng thảo luận, người dạy chú ý tác động vào vùng phát triển gần của người học. Từ khóa: Tương tác, tích cực, thực hành kĩ thuật.1. Mở đầu Trong quá trình dạy học THKT dù được thực hiện theo quan điểm dạy học nào thìcũng đều có quá trình tương tác giữa ba nhân tố là người học, người dạy và môi trườngdạy học. Nhưng việc quan tâm tới các cặp tương tác (sự tác động qua lại giữa các nhân tốnói trên) để tương tác được diễn ra theo chủ định thì chưa được xem xét đúng mức, chưacó những biện pháp cụ thể để tương tác tích cực, hướng đến việc nâng cao chất lượng củaquá trình dạy học. Xem xét chức năng, nhiệm vụ của dạy học THKT với dạy học lí thuyết kĩ thuật luônbổ sung, thống nhất với nhau, thay đổi và kế thừa nhau trong đào tạo nghề kĩ thuật. Dạyhọc THKT cần quan tâm đến cả hai loại hình hoạt động: thực hành trí tuệ và thực hành vậtchất. Hình thức tổ chức dạy học THKT thông qua các hoạt động tương tác giữa ba nhântố chính trong hệ dạy học là người học, người dạy và môi trường dạy học. Trong đó môitrường dạy học chỉ xem xét ở phạm vi trong lớp học nó chứa đựng cả nội dung dạy học.Như vậy, môi trường là một trong những tác nhân chủ yếu của quá trình dạy học. Các hoạtđộng tương tác cần tích cực nhờ vào các biện pháp cụ thể như: chẩn đoán về người học;48 Biện pháp tăng cường tính tương tác tích cực trong dạy học thực hành kỹ thuậtđưa người học vào làm việc trong môi trường tri thức; tạo khung kiến thức cơ bản đối vớinhu cầu người học; khuyến khích người học độc lập học tập; đảm bảo cho người học khảnăng tiếp cận công cụ; phát triển kĩ năng thảo luận; người dạy chú ý tác động vào vùngphát triển gần của người học.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khái niệm2.1.1. Dạy học thực hành kĩ thuật Thực hành là: Làm để cho thành sự thực; bắt tay vào việc áp dụng thực sự lí thuyếtđã học [6;711]. Trong dạy học kĩ thuật, thực hành được hiểu là: Thực hành là hoạt động của họcsinh nhằm vận dụng những hiểu biết kĩ thuật và rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo cần thiết [3;12]. Hoạt động thực hành có hai dạng cụ thể trong mối quan hệ tương hỗ: hoạt độngthực hành trí tuệ; hoạt động thực hành vật chất. Dạy thực hành kĩ thuật là một quá trình giáo dục và giáo dưỡng được tổ chức cókế hoạch cho việc học tập và lao động. Quá trình dạy học thực hành cùng với quá trìnhdạy học lí thuyết và hoạt động ngoài giờ, tạo thành một thể thống nhất trong đào tạo.Việc phân chia tương đối quá trình dạy học trong đào tạo như vậy là dựa vào chức năng,nhiệm vụ của dạy lí thuyết và dạy thực hành. Chúng được bổ sung, thống nhất với nhau,thay đổi và kế thừa nhau. Hiện nay Việt Nam đang có xu hướng thực hiện thống nhất quátrình dạy học lí thuyết chuyên môn kĩ thuật với quá trình dạy học thực hành kĩ thuật (tíchhợp lí thuyết với thực hành). Hình thức đào tạo theo Môdul và MES (Module EmployableSkylls) đang triển khai thực hiện giữa dạy lí thuyết và dạy thực hành gắn bó chặt chẽ vớinhau. Tuy nhiên, sự khác nhau về mục tiêu trong phương pháp lĩnh hội, nhận thức đối vớicác tri thức lí thuyết và các kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp vẫn tồn tại khách quan trong quátrình dạy học kĩ thuật. Thực tế từ trước đến nay, đa số người dạy nhìn nhận việc dạy học THKT chỉ tồn tạiở góc độ hoạt động thực hành vật chất. Nhưng ngày nay khoa học kĩ thuật, công nghệ pháttriển mạnh mẽ đã làm xuất hiện những hoạt động khó tách bạch giữa hoạt động thực hànhvật chất và hoạt động thực hành trí tuệ; vì vậy dạy học thực hành kĩ thuật cần được xemxét nhiều đến hoạt động thực hành trí tuệ và mối liên hệ giữa ha ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực hành kĩ thuật Hình thức tổ chức dạy học Tổ chức dạy học Hệ dạy học Tương tác dạy học Dạy học tịch cựcTài liệu cùng danh mục:
-
9 trang 574 5 0
-
4 trang 489 10 0
-
14 trang 435 0 0
-
Một số vấn đề tự chủ của trường Cao đẳng Cộng đồng
6 trang 366 0 0 -
13 trang 350 1 0
-
Nghiên cứu hệ thống tự động chấm điểm bài thi trắc nghiệm ứng dụng xử lý ảnh
3 trang 304 0 0 -
Những phẩm chất hiệu quả của người giáo viên: Phần 1
52 trang 297 0 0 -
6 trang 293 1 0
-
3 trang 293 0 0
-
2 trang 284 2 0
Tài liệu mới:
-
179 trang 0 0 0
-
9 trang 0 0 0
-
7 trang 0 0 0
-
85 trang 0 0 0
-
97 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý sử dụng vốn ODA của chính quyền tỉnh Lào Cai
108 trang 0 0 0 -
132 trang 0 0 0
-
Đề kiểm tra HK1 môn GDCD lớp 11 năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 807
2 trang 2 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn GDCD có đáp án - Trường THPT Hai Bà Trưng
6 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
3 trang 3 0 0