Biến thái của lá
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 125.76 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để thích nghi với những môi trường sống khác nhau hoặc với một số chức phận đặc biệt, lá có thể biến đổi hình dạng thành các bộ phận sau: + Vảy: Vảy thường là những lá mọc ở dưới đất, thường gặp ở những cây thân rễ và thân củ, làm nhiệm vụ che chở
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến thái của lá Biến thái của láĐể thích nghi với những môi trường sống khác nhauhoặc với một số chứcphận đặc biệt, lá có thể biến đổi hình dạng thành cácbộ phận sau:+ Vảy: Vảy thường là những lá mọc ở dưới đất,thường gặp ở những cây thânrễ và thân củ, làm nhiệm vụ che chở. Vảy thườngmỏng và dai, hình dạng và màusắc khác hẳn lá (Dong riềng, lá Phi lao mọc thànhvòng ở những đốt của cành).77+ Gai: thường gặp ở một số cây, đó là sự biến đổi(một phần của lá hoặctoàn bộ lá hoặc lá kèm) thành gai để giảm bớt sựthoát hơi nước, nhằm thíchnghi với khí hậu khô hạn hoặc bảo vệ chống sự pháhoại của động vật (Gai củacác loài Xương rồng, Hoàng liên gai (Berberiswallichiana).+ Tua cuốn: tua cuốn có thể được hình thành do mộtphần của lá biến đổithành: đậu Hà Lan (phần ngọn của lá kép biến đổithành tua cuốn).+ Cuống hình lá: là trường hợp cuống lá dẹp lạithành hình phiến lá và giữ vaitrò của phiến lá (ví dụ: các loài keo Acacia).+ Lá bắt mồi động vật: một số loài có lá biến đổihình dạng thành cơ quanchuyên hóa dùng để bắt các loài sâu bọ nhỏ và có khảnăng tiêu hóa chúng.Những cây này thường sống ở những môi trườngthiếu chất dinh dưỡng, đặc biệtlà thiếu đạm (vùng đất đồi khô hạn, chịu mặn vàvùng đầm lầy....): cây Bắt ruồi(Drosera burmanni); cây Nắp ấm (Nepenthes); câyRong ly (Ultricularia).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biến thái của lá Biến thái của láĐể thích nghi với những môi trường sống khác nhauhoặc với một số chứcphận đặc biệt, lá có thể biến đổi hình dạng thành cácbộ phận sau:+ Vảy: Vảy thường là những lá mọc ở dưới đất,thường gặp ở những cây thânrễ và thân củ, làm nhiệm vụ che chở. Vảy thườngmỏng và dai, hình dạng và màusắc khác hẳn lá (Dong riềng, lá Phi lao mọc thànhvòng ở những đốt của cành).77+ Gai: thường gặp ở một số cây, đó là sự biến đổi(một phần của lá hoặctoàn bộ lá hoặc lá kèm) thành gai để giảm bớt sựthoát hơi nước, nhằm thíchnghi với khí hậu khô hạn hoặc bảo vệ chống sự pháhoại của động vật (Gai củacác loài Xương rồng, Hoàng liên gai (Berberiswallichiana).+ Tua cuốn: tua cuốn có thể được hình thành do mộtphần của lá biến đổithành: đậu Hà Lan (phần ngọn của lá kép biến đổithành tua cuốn).+ Cuống hình lá: là trường hợp cuống lá dẹp lạithành hình phiến lá và giữ vaitrò của phiến lá (ví dụ: các loài keo Acacia).+ Lá bắt mồi động vật: một số loài có lá biến đổihình dạng thành cơ quanchuyên hóa dùng để bắt các loài sâu bọ nhỏ và có khảnăng tiêu hóa chúng.Những cây này thường sống ở những môi trườngthiếu chất dinh dưỡng, đặc biệtlà thiếu đạm (vùng đất đồi khô hạn, chịu mặn vàvùng đầm lầy....): cây Bắt ruồi(Drosera burmanni); cây Nắp ấm (Nepenthes); câyRong ly (Ultricularia).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp học môn sinh thực vật học đặc điểm của thực vật cấu tạo của thực vật chức năng của thực vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Giải phẫu thực vật: Phần 1
82 trang 95 0 0 -
252 trang 29 0 0
-
Giáo trình Quần xã học thực vật: Phần 1 - PGS.TS. Hoàng Chung
86 trang 28 0 0 -
31 trang 27 0 0
-
157 trang 27 0 0
-
86 trang 26 0 0
-
1027 trang 25 0 0
-
25 trang 25 0 0
-
Phân biệt hình thái và vi học của năm loài passiflora ở Việt Nam
9 trang 24 0 0 -
279 trang 24 0 0