Danh mục

BIẾT CÁCH ÐỀ PHÒNG SẼ GIỮ ÐƯỢC AN TOÀN (TT)

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 260.45 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phải làm gì khi trong nhà bị cháy? Ðể cứu sống sinh mạng mình và các người thân thuộc khi nhà bị cháy, điều chính là phải phản ứng thật mau lẹ. Sau đây là một số lời khuyên, các bạn nên ghi nhớ: - ĐỂ SỐ ÐIỆN THOẠI CỦA SỞ CỨU HỎA Ở chỗ điện thoại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BIẾT CÁCH ÐỀ PHÒNG SẼ GIỮ ÐƯỢC AN TOÀN (TT) BIẾT CÁCH ÐỀ PHÒNG SẼ GIỮ ÐƯỢC AN TOÀN (tt)Phải làm gì khi trong nhà bị cháy?Ðể cứu sống sinh mạng mình và các người thân thuộc khi nhà bị cháy, điều chính là phảiphản ứng thật mau lẹ. Sau đây là một số lời khuyên, các bạn nên ghi nhớ:- ĐỂ SỐ ÐIỆN THOẠI CỦA SỞ CỨU HỎA Ở chỗ điện thoại. Nên nhớ số này, vì cótrường hợp mình phải dùng nhờ điện thoại hàng xóm.- CÓ kế hoạch đề phòng để cả gia đình biết trong trường hợp bị hỏa hoạn, nên hành độngthế nào, cháy ra lối nào?- NẾU GIA ÐÌNH BẠN Ở nơi có tường bao bọc, nên có thang và hướng dẫn cho mọingười biết cách dùng thang.- Khi có hoả hoạn phải nghĩ tới việc đưa ngay mọi người ra ngoài: đừng nên phí thời gianthu xếp, vơ vét đồ đạc, của cải.- Nếu bạn đứng cách chỗ cháy từ 3 tới 4 mét mà không chịu đựng nổi sức nóng, thì đámcháy lớn rồi, bạn không thể dập tắt được đâu, phải gọi ngay cho đội Cứu hỏa.- Nếu bạn muốn tự mình dập tắt lửa, phải định sẵn cho mình LỐI THOÁT, KHI CẦN.KHÔNG BAO GIỜ ÐỨNG Ở vị trí mà sau lưng mình là góc phòng.- Dập lửa phải làm tắt hoàn toàn và trùm thật kín để lửa không cháy lại. Ðội Cứu hoả sẽnhận định được là lửa đã tắt hoặc còn có thể cháy lan thêm.- Nếu bạn không dập được ngọn lửa trong lúc khói bốc lên mỗi lúc một nhiều, hãy rờikhỏi nhà ngay lập tức.Những khí độc lẫn trong khói còn nguy hiểm cho tính mạng bạn HƠN CẢ LỬA.NHỮNG KHÍ ÐỘC ÐÓ Ở dưới thấp dần dần bốc lên cao. Trong khi thoát chạy, hãydùng một khăn tẩm nước đắp vào miệng và mũi để lọc một phần khí độc khỏi không khíbạn hít thở. Không nên cúi hoặc bò.312. Ðề phòng trộm vào nhàCăn nhà nào mà tường rào chẳng có, chỗ nào cũng có đường vào, thì nhất định sẽ là nơimà bọn trộm muốn trổ tài. Ðể chống lại bọn gian, bảo vệ nhà cửa, chúng ta phải:- Kiểm tra các ổ khoá cửa từ bên ngoài. Nhiều ổ khoá kẻ trộm chỉ cần sử dụng một cáimóc đơn giản cũng mở được Nếu ổ khoá đã cũ, tác dụng kém, thì cần phải thay.- Chung quanh nhà nên đặt đèn sáng... Những bụi cây trước cửa sồ hay cửa ra vào cầndọn cho quang đãng vì đấy có thể là chỗ ấn nấp của bọn gian.- Nên nghĩ tới việc đặt một hệ thống báo động.- Những đồ dùng trong nhà có giá tr ị như máy ghi và phát âm 2 chiều, ti vi v.v... nênđược khắc số giấy phép lái xe của bạn. Như vậy, nếu bị mất, bọn trộm cũng khó bán vàcảnh sát cũng dễ tìm.- Nên phối hợp với hàng xóm để trông nom nhà cửa.- Nên liên lạc với đồn cảnh sát gần nhà nhất để đề phòng trường hợp xấu xẩy ra.Nếu bạn phải đi xa nhà nhiều ngày, nên:- Nhờ hàng xóm trông nhà hộ. Bạn có thể trao chìa khoá nhà cho hàng xóm để nhừ kiểmtra hộ cả bên trong nhà.- Báo cho người đưa báo và đưa thư tới địa chỉ của người bạn nhờ trông coi nhà hộ.- Nhờ người dọn vườn tiếp tục làm việc để nhà vẫn có vẻ có người đang ở.- Ðể đài nghe nhạc và thời sự hoạt động 24 giờ/ngày.- Dùng đèn sáng hẹn giờ, để đèn tự bật sáng buổi tối.- Báo cho cơ quan cảnh sát địa phương biết thời gian bạn đi vắng để họ để ý tới những kẻlai vãng gần ngôi nhà.313. Xử trí nhanh khi có tai nạn ngộ độcÐể đề phòng các tai nạn về ngộ độc, bạn nên:- Chú ý đọc những tờ quảng cáo hoặc bản hướng dẫn sử dụng các hoá chất: trừ sâu bọ,dùng để lau rửa... là những chất độc. Phải theo sát những điều trong bản hướng dẫn trongviệc sử dụng và cất giữ.- Ðổ bỏ những phần không sử dụng nữa vào bồn cầu và rửa sạch những đồ dùng để đựngcác hoá chất nếu còn tiếp tục sử dụng.- Nên để gần điện thoại, số điện thoại của: Trung tâm cấp cứu nạn nhân ngộ đ ộc; cácbệnh viện, phòng y tế gần nhà nhất; bác sĩ vẫn chữa cho gia đình:- Trong tủ thuốc cấp cứu ở gia đình, nên để một chai thuốc gây nôn loại si rô ipecac đểdùng cho nạn nhân, khi được bác sĩ chỉ định.Nếu con cái bị ngộ độc vì nuốt, ngửi hoá chất hoặc làm dây hoá chất lên da hay mắt, nênbình tĩnh:- Gọi điện thoại tới: Trung tâm cấp cứu nạn nhân ngộ độc hoặc tới bệnh viện; bác sĩ giađình... Nói rõ, nạn nhân bị ngộ độc như thế nào, tình trạng hiện nay ra sao.- Nhanh chóng thực hiện những điều được hướng dẫn làm cho nạn nhân. Ða số trườnghợp ngộ độc có thể cứu chữa tại nhà.314. Cấp cứu người nghẹt thởNếu đứa trẻ ôm lấy ngực mà không nói được, chắc là cháu đang bị nghẹt thở vì nuốt phảivật gì đó (có thể là một miếng bánh to hoặc một vật cứng). Bạn có thể giúp cháu bằngcách:- Nhanh phóng ôm lấy cháu từ phía sau hai tay choàng lấy người ở giữa quãng từ rốn tớilồng ngực cả phía trước và phía sau lưng.- Nắm một bàn tay ở phía bụng lại. Ngón cái của bàn tay tựa trên bụng cháu, bóp bụngcháu bé lại bằng cả hai tay.- Ðưa ngược bàn tay đã nắm lại, từ dưới lên trên. Làm nhanh 3 - 4 lần thật mạnh, sẽ làmcho khí trong phổi thoát được ra ngoài đồng thời tống theo cả vật mà cháu bé nuốt, làmcho cháu bị nghẹt thở.- Trong khi làm động tác như trên, giữ đầu cháu bé thẳng, mặt nhìn ra phía trước. Có thểlàm nhiều lần, nếu cháu còn chưa thở được.Việc dùng tay lấy vật cháu nuốt ra khỏi miệng là giai đoạn cuối, khi cháu đã thở được rồivà v ...

Tài liệu được xem nhiều: