Biểu hiện các dấu ấn sinh học u trung mạc ác tính màng phổi trong 5 năm từ 2015-2019 tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 247.52 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày khảo sát các dấu ấn dịch tễ học chẩn đoán và các dấu ấn sinh học trong hóa mô miễn dịch chẩn đoán; Khảo sát các biểu hiện đột biến gen và biểu hiện PD-L1 trong UTMATMP; Ứng dụng trong đánh giá chẩn đoán và các xu hướng điều trị trong tương lai cho UTMATMP.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biểu hiện các dấu ấn sinh học u trung mạc ác tính màng phổi trong 5 năm từ 2015-2019 tại Bệnh viện Phạm Ngọc ThạchTạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5-2020-Tập 2Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5-2020-Vol 2 BIỂU HIỆN CÁC DẤU ẤN SINH HỌC UTRUNG MẠC ÁC TÍNH MÀNG PHỔI TRONG 5 NĂM TỪ 2015-2019 TẠI BỆNH VIỆN PHẠM NGỌC THẠCH NGUYỄN SƠN LAM1 TÓM TẮT Phần mở đầu: Việc khảo sát các dấu ấn sinh học của UTMATMP nhằm phần nào xây dựng được việc chuẩn hóa trong chẩn đoán và đón đầu các xu hướng điều trị sắp tới cho loại bệnh lý ung thư này. Tại Việt Nam hiện chưa có nghiên cứu nào sâu rộng về các dấu ấn sinh học của UTMATMP với số lượng lớn. Chúng tôi thực hiện nghiên cứu khảo sát các dấu ấn sinh học UTMATMP nhằm các mục tiêu sau: 1. Khảo sát các dấu ấn dịch tễ học chẩn đoán và các dấu ấn sinh học trong hóa mô miễn dịch chẩn đoán. 2. Khảo sát các biểu hiện đột biến gen và biểu hiện PD-L1 trong UTMATMP. 3. Ứng dụng trong đánh giá chẩn đoán và các xu hướng điều trị trong tương lai cho UTMATMP. Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu, thống kê mô tả cắt ngang. Khảo sát các biểu hiện: dịch tễ học, hóa mô miễn dịch chẩn đoán, biểu hiện biến đổi gen và biểu hiện PD-L1 trong UTMATMP. Kết quả nghiên cứu: Có bằng chứng hiện diện của thể amiăng (16,93%) và SV-40 (7,26%). Các dấu ấn hóa mô miễn dịch Calretinin, Glut-1, Xiap và WT-1 [Tỉ lệ dương tính lần lượt là: 105 (84,68%), 102 (82,26%), 103 (83,06%) và 116 (93,54%)] có biểu hiện cao nhất trong các trường hợp UTMATMP và có giá trị tốt nhất trong chẩn đoán UTMATMP. Các biểu hiện biến đổi gen quan trọng nhất là p16 Deletion và BAP1 (Tỉ lệ dương tính: 8 ca (6,45%) và 15 ca (12,09%). Điều này giúp ứng dụng trong điều trị nhắm trúng đích. Có một tỉ lệ PD-L1 dương tính với hai dấu ấn 22C3 và SP263 (Tỉ lệ dương tính: 17 ca (13,71%) và 25 ca (20,16%). Điều này cũng đưa đến khả năng ứng dụng điều trị miễn dịch cho loại bệnh lý UTMATMP. Kết luận: Qua việc khảo sát các dấu ấn sinh học trong 124 trường hợp UTMATMP tại BV. Phạm Ngọc Thạch từ 2015-2019 đưa đến các nhận định sau: Về mặt chẩn đoán: Có bằng chứng hiện diện của thể amiăng và SV-40 và các dấu ấn hóa mô miễn dịch Calretinin, Glut-1 và WT-1 có biểu hiện cao nhất trong các trường hợp UTMATMP và có giá trị tốt nhất trong chẩn đoán dịch tễ học và chẩn đoán dương tính UTMATMP. Về mặt điều trị: Các biểu hiện biến đổi gen quan trọng nhất là p16 Deletion và BAP1 và một tỉ lệ PD- L1 dương tính với hai dấu ấn 22C3 và SP263. Điều này cũng đưa đến khả năng ứng dụng điều trị nhắm trúng đích và điều trị miễn dịch cho loại bệnh lý UTMATMP này. Từ khóa: UTMATMP dạng biểu mô, UTMATMP dạng sarcom, UTMATMP dạng hỗn hợp, UTMATMP biệt hóa cao dạng nhú, Deletion p16: p16 deletion, BAP1: BRCA1 associated protein-1 (ubiquitin carboxy-terminal hydrolase. Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Sơn Lam Ngày nhận bài: 01/10/2020 Email: drnsl1963@gmail.com Ngày phản biện: 03/11/2020 1 ThS. BS. Khoa Giải phẫu bệnh- Ngày chấp nhận đăng: 05/11/2020 Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch 189 Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5-2020-Tập 2 Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5-2020-Vol 2PHẦN MỞ ĐẦU hiện dấu ấn sinh học Hiện nay, việc chẩn đoán và điều trị cho bệnh Khảo sát dịch tễ họcnhân UTMATMP (U trung mạc ác tính màng phổi) Thực hiện tại Khoa Giải Phẫu Bệnh BV. Phạmvẫn cực kỳ khó khăn mặc dù có nhiều tiến bộ trong Ngọc Thạch.chiến lược và kỹ thuật. UTMATMP là một khối u Tìm thể amiăng trong các loại dịch: Dịch rửanguyên phát của màng phổi liên quan đến phơi phế quản-phế nang, dịch rửa phế quản, đàm.nhiễm amiăng. Bên cạnh phơi nhiễm amiăng, phóngxạ, virus simian 40 và các yếu tố di truyền, cũng như Chẩn đoán virus SV-40 bằng nhuộm hóa môtiếp xúc với sợi khoáng chất cũng được coi là tác miễn dịch với kháng thể đặc hiệu kháng với SV40nhân gây bệnh. Tỷ lệ mắc UTMATMP dự kiến sẽ đạt Large T antigen (SV-40 Tag).đỉnh trên toàn cầu, đặc biệt là ở châu Âu và các Khảo sát hóa mô miễn dịch chẩn đoánnước đang phát triển khác. Tại Việt Nam tỉ lệ mắcUTMATMP dự kiến cũng khá cao khi việc sử dụng Với các dấu ấn (Markers): Vimentin, Desmin,các vật liệu chứa amiăng vẫn còn rất phổ biến. Và CK 5/6, HBME-1, Mesothelin, Calretinin, Glut-1,dự đoán rằng gánh nặng toàn cầu do UTMATMP sẽ XiAP, WT-1.cũng rất cao trong những thập kỷ tới[2,5,6,8,10,15]. Khảo sát các biến đổi gen UTMATMP Tại BV. Phạm Ngọc Thạch TP.Hồ Chí Minh, tỉ lệ Sử dụng hệ thống giải trình tự gen thế hệ mớibình quân UTMATMP so với u ác tính trong lồng (Next Generation Sequensing) của Illumina NextSeqngực chiếm khoảng ≥1% (Khoảng 15 - 30 ca 550 Series. Với các mẫu mô sinh thiết màng phổi vàbệnh/năm). Việc điều trị chủ yếu dựa vào kỹ thuật sinh thiết phổi được đúc khối paraffine.bóc vỏ màng phổi hay làm dầy dính màng phổi vàhóa trị liệu theo các công thức của các hiệp hội ung Khảo sát biểu hiện PD-L1thư trên thế giới như: NCCN, ASCO, ESMO, Sử dụng kỹ thuật hóa mô miễn dịch với hai dấuIASLC… Hiện chưa có các kỹ thuật điều trị mới như: ấn 22C3 (Dako) và SP263 (Ventana) trên hai hệđiều trị đích, thuốc chống tăng sinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biểu hiện các dấu ấn sinh học u trung mạc ác tính màng phổi trong 5 năm từ 2015-2019 tại Bệnh viện Phạm Ngọc ThạchTạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5-2020-Tập 2Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5-2020-Vol 2 BIỂU HIỆN CÁC DẤU ẤN SINH HỌC UTRUNG MẠC ÁC TÍNH MÀNG PHỔI TRONG 5 NĂM TỪ 2015-2019 TẠI BỆNH VIỆN PHẠM NGỌC THẠCH NGUYỄN SƠN LAM1 TÓM TẮT Phần mở đầu: Việc khảo sát các dấu ấn sinh học của UTMATMP nhằm phần nào xây dựng được việc chuẩn hóa trong chẩn đoán và đón đầu các xu hướng điều trị sắp tới cho loại bệnh lý ung thư này. Tại Việt Nam hiện chưa có nghiên cứu nào sâu rộng về các dấu ấn sinh học của UTMATMP với số lượng lớn. Chúng tôi thực hiện nghiên cứu khảo sát các dấu ấn sinh học UTMATMP nhằm các mục tiêu sau: 1. Khảo sát các dấu ấn dịch tễ học chẩn đoán và các dấu ấn sinh học trong hóa mô miễn dịch chẩn đoán. 2. Khảo sát các biểu hiện đột biến gen và biểu hiện PD-L1 trong UTMATMP. 3. Ứng dụng trong đánh giá chẩn đoán và các xu hướng điều trị trong tương lai cho UTMATMP. Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu, thống kê mô tả cắt ngang. Khảo sát các biểu hiện: dịch tễ học, hóa mô miễn dịch chẩn đoán, biểu hiện biến đổi gen và biểu hiện PD-L1 trong UTMATMP. Kết quả nghiên cứu: Có bằng chứng hiện diện của thể amiăng (16,93%) và SV-40 (7,26%). Các dấu ấn hóa mô miễn dịch Calretinin, Glut-1, Xiap và WT-1 [Tỉ lệ dương tính lần lượt là: 105 (84,68%), 102 (82,26%), 103 (83,06%) và 116 (93,54%)] có biểu hiện cao nhất trong các trường hợp UTMATMP và có giá trị tốt nhất trong chẩn đoán UTMATMP. Các biểu hiện biến đổi gen quan trọng nhất là p16 Deletion và BAP1 (Tỉ lệ dương tính: 8 ca (6,45%) và 15 ca (12,09%). Điều này giúp ứng dụng trong điều trị nhắm trúng đích. Có một tỉ lệ PD-L1 dương tính với hai dấu ấn 22C3 và SP263 (Tỉ lệ dương tính: 17 ca (13,71%) và 25 ca (20,16%). Điều này cũng đưa đến khả năng ứng dụng điều trị miễn dịch cho loại bệnh lý UTMATMP. Kết luận: Qua việc khảo sát các dấu ấn sinh học trong 124 trường hợp UTMATMP tại BV. Phạm Ngọc Thạch từ 2015-2019 đưa đến các nhận định sau: Về mặt chẩn đoán: Có bằng chứng hiện diện của thể amiăng và SV-40 và các dấu ấn hóa mô miễn dịch Calretinin, Glut-1 và WT-1 có biểu hiện cao nhất trong các trường hợp UTMATMP và có giá trị tốt nhất trong chẩn đoán dịch tễ học và chẩn đoán dương tính UTMATMP. Về mặt điều trị: Các biểu hiện biến đổi gen quan trọng nhất là p16 Deletion và BAP1 và một tỉ lệ PD- L1 dương tính với hai dấu ấn 22C3 và SP263. Điều này cũng đưa đến khả năng ứng dụng điều trị nhắm trúng đích và điều trị miễn dịch cho loại bệnh lý UTMATMP này. Từ khóa: UTMATMP dạng biểu mô, UTMATMP dạng sarcom, UTMATMP dạng hỗn hợp, UTMATMP biệt hóa cao dạng nhú, Deletion p16: p16 deletion, BAP1: BRCA1 associated protein-1 (ubiquitin carboxy-terminal hydrolase. Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Sơn Lam Ngày nhận bài: 01/10/2020 Email: drnsl1963@gmail.com Ngày phản biện: 03/11/2020 1 ThS. BS. Khoa Giải phẫu bệnh- Ngày chấp nhận đăng: 05/11/2020 Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch 189 Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số 5-2020-Tập 2 Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5-2020-Vol 2PHẦN MỞ ĐẦU hiện dấu ấn sinh học Hiện nay, việc chẩn đoán và điều trị cho bệnh Khảo sát dịch tễ họcnhân UTMATMP (U trung mạc ác tính màng phổi) Thực hiện tại Khoa Giải Phẫu Bệnh BV. Phạmvẫn cực kỳ khó khăn mặc dù có nhiều tiến bộ trong Ngọc Thạch.chiến lược và kỹ thuật. UTMATMP là một khối u Tìm thể amiăng trong các loại dịch: Dịch rửanguyên phát của màng phổi liên quan đến phơi phế quản-phế nang, dịch rửa phế quản, đàm.nhiễm amiăng. Bên cạnh phơi nhiễm amiăng, phóngxạ, virus simian 40 và các yếu tố di truyền, cũng như Chẩn đoán virus SV-40 bằng nhuộm hóa môtiếp xúc với sợi khoáng chất cũng được coi là tác miễn dịch với kháng thể đặc hiệu kháng với SV40nhân gây bệnh. Tỷ lệ mắc UTMATMP dự kiến sẽ đạt Large T antigen (SV-40 Tag).đỉnh trên toàn cầu, đặc biệt là ở châu Âu và các Khảo sát hóa mô miễn dịch chẩn đoánnước đang phát triển khác. Tại Việt Nam tỉ lệ mắcUTMATMP dự kiến cũng khá cao khi việc sử dụng Với các dấu ấn (Markers): Vimentin, Desmin,các vật liệu chứa amiăng vẫn còn rất phổ biến. Và CK 5/6, HBME-1, Mesothelin, Calretinin, Glut-1,dự đoán rằng gánh nặng toàn cầu do UTMATMP sẽ XiAP, WT-1.cũng rất cao trong những thập kỷ tới[2,5,6,8,10,15]. Khảo sát các biến đổi gen UTMATMP Tại BV. Phạm Ngọc Thạch TP.Hồ Chí Minh, tỉ lệ Sử dụng hệ thống giải trình tự gen thế hệ mớibình quân UTMATMP so với u ác tính trong lồng (Next Generation Sequensing) của Illumina NextSeqngực chiếm khoảng ≥1% (Khoảng 15 - 30 ca 550 Series. Với các mẫu mô sinh thiết màng phổi vàbệnh/năm). Việc điều trị chủ yếu dựa vào kỹ thuật sinh thiết phổi được đúc khối paraffine.bóc vỏ màng phổi hay làm dầy dính màng phổi vàhóa trị liệu theo các công thức của các hiệp hội ung Khảo sát biểu hiện PD-L1thư trên thế giới như: NCCN, ASCO, ESMO, Sử dụng kỹ thuật hóa mô miễn dịch với hai dấuIASLC… Hiện chưa có các kỹ thuật điều trị mới như: ấn 22C3 (Dako) và SP263 (Ventana) trên hai hệđiều trị đích, thuốc chống tăng sinh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ung thư học Phòng chống bệnh ung thư U trung mạc ác tính màng phổi Biệt hóa cao dạng nhú Hóa mô miễn dịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 210 0 0
-
Phương pháp phòng và điều trị bệnh ung thư: Phần 1
126 trang 92 0 0 -
6 trang 42 0 0
-
7 trang 36 0 0
-
Tạp chí Ung thư học Việt Nam: Số 5/2018
485 trang 28 0 0 -
Tạp chí Ung thư học Việt Nam: Số 05 (Tập 02)/2017
534 trang 27 0 0 -
Vỡ túi độn silicone sau tái tạo tuyến vú: Báo cáo trường hợp và tổng quan y văn
8 trang 27 0 0 -
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ TUYẾN GIÁP THỂ BIỆT HÓA (Phần 1)
6 trang 24 0 0 -
Đặc điểm di căn xương ở bệnh nhân ung thư tuyến tiền liệt di căn xương
4 trang 22 0 0 -
Vai trò của PET/CT trong chẩn đoán ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn III
6 trang 21 0 0