Biểu hiện của dấu ấn sinh học p16 trong tổn thương tế bào gai cổ tử cung và mối liên quan với HPV
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 342.71 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đánh giá biểu hiện của dấu ấn p16 trong các tổn thương tế bào gai cổ tử cung đồng thời xác định sự liên quan giữa các mức độ tổn thương tế bào gai cổ tử cung, HPV và dấu ấn sinh học p16.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biểu hiện của dấu ấn sinh học p16 trong tổn thương tế bào gai cổ tử cung và mối liên quan với HPVNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 5 * 2015 BIỂU HIỆN CỦA DẤU ẤN SINH HỌC P16 TRONG TỔN THƯƠNG TẾ BÀO GAI CỔ TỬ CUNG VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI HPV Dương Ngọc Phú*, Đoàn Thị Phương Thảo**TÓM TẮT Mục tiêu: Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đánh giá biểu hiện của dấu ấn p16 trong các tổn thươngtế bào gai cổ tử cung đồng thời xác định sự liên quan giữa các mức độ tổn thương tế bào gai cổ tử cung,HPV và dấu ấn sinh học p16. Phương pháp: Phân tích hoá mô miễn dịch của dấu ấn sinh học p16 được thực hiện trên tất cả cácmẫu, bao gồm tổn thương biểu mô gai độ thấp (LSIL) 29 trường hợp, chiếm 22,0%, tổn thương biểu mô gaiđộ cao (HSIL) 57 trường hợp, chiếm 43,1% (bao gồm CIN2 9,8%, CIN3 33,3%), carcinôm tế bào gai (SCC)08 trường hợp, chiếm 6,1% và mô cổ tử cung chuyển sản gai 38 trường hợp, chiếm 28,8%. Trong nghiêncứu này, chúng tôi sử dụng xét nghiệm Cobas 4800 HPV phát hiện 14 chủng HPV nguy cơ cao (HR-HPV),trong đó có 12 chủng định danh chung (31, 33, 35, 39, 45, 51, 52, 56, 58, 59, 66, 68) và 2 chủng nguy cơcao, thường gặp, được định danh riêng HPV16 và HPV18. HR-HPV được xác định bởi PCR chỉ có 72/132trường hợp được thực hiện xét nghiệm HPV trong dung dịch Thinprep với kết quả 55 trường hợp nhiễmHR-HPV chiếm 76,4% và 17 trường hợp không nhiễm 14 chủng HPV nguy cơ cao trên, chiếm 23,6%. Kết quả: Có 132 mẫu nghiên cứu thoả tiêu chí chọn mẫu, kết quả chẩn đoán mô bệnh học như sau:chuyển sản gai (CSG) 38 trường hợp (28,8%), LSIS 29 trường hợp (22%), HSIL 57 trường hợp (43,1%) vàcarcinôm tế bào gai (SCC) 08 trường hợp (6,1%). Tất cả trường hợp SCC có p16 (+), HSIL có p16(+) trong50/57 trường hợp, nhưng chỉ có 14/29 trường hợp LSIL dương tính với p16. Đặc biệt, trong nhóm CSG có4/38 trường hợp p16(+) trên mẫu chuyển sản gai không điển hình. 72/132 trường hợp được thực hiện xétnghiệm HPV với kết quả 55 trường hợp nhiễm HR- HPV chiếm 76,4% và 17 trường hợp không nhiễm HR-HPV chiếm 23,6%. Phần lớn các trường hợp tổn thương trong biểu mô và có HR-HPV(+) thì p16(+) mạnhvà lan toả, ngược lại các tổn thương LSIL tỉ lệ p16(+) thấp. Nhóm CSG tuy có 12 trường hợp có HR- HPV(+) nhưng phần lớn p16(-), đặc biệt là p16 luôn luôn âm trên mẫu biểu mô chuyển sản gai điển hình, biểumô gai và biểu mô tuyến cổ trong bình thường. Kết luận: Hạn chế của nghiên cứu này là mẫu không đủ lớn để kết quả có ý nghĩa thống kê, tuy nhiên,các bệnh nhân chọn vào mẫu nghiên cứu là ngẫu nhiên. Các kết quả cho thấy rằng P16(+) chuyên biệt chocác tân sinh trong biểu mô cổ tử cung, đặc biệt là carcinôm. P16(-) cũng không thể loại trừ tân sinh trongbiểu mô. Mặc dù p16 hữu ích trong việc giúp xác định mức độ tổn thương cũng không có nghĩa là thay thếcho đặc điểm mô bệnh học. P16 có thể dung như xét nghiệm hỗ trợ chẩn đoán. P16 có thể là một dấu hiệu cóthể thay thế cho xác định nhiễm HPV, do cơ chế giữa biểu hiện p16 và gen E7 của HR-HPV bất hoạt proteinRB khi xâm nhập được vào tế bào đáy của cổ tử cung, cũng như là dấu ấn tiên đoán cho việc tổn thương tânsinh trong biểu mô có thể tiến triển hay thoái triển. Các hướng nghĩ trên chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứuđể xác định trong các nghiên cứu sau này với số lượng mẫu đủ lớn. Từ khoá: P16, Tân sinh trong biểu mô cổ tử cung, Hoá Mô Miễn dịch, Human papilloma virus * Khoa Giải Phẫu bệnh, Bệnh viện Hùng Vương ** Bộ Môn Giải Phẫu Bệnh Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: TS. Đoàn Thị Phương Thảo ĐT: 0938008418 Email: thaodtp.dhyd@gmail.com256Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y họcABSTRACT EXPRESSION STATUS OF P16 MARKER AND HUMAN PAPILLOMA VIRUS IN CERVICAL SQUAMOUS LESIONS Duong Ngoc Phu, Doan Thi Phuong Thao * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - No 5 - 2015: 256 - 262 Objective: The goal of this study were to evaluate the expression of p16 biomarker in cervicalsquamous lesions and to determine any relationship between cervical squamous lesions, HPV infection andp16 staining characteristics. Methods: This study consider the presence of HPV infection by PCR, the expression of p16 incervical squamous lesions and any correlation between HPV, p16 and grading cervical squamouslesions. IHC of p16 biomarker was performed on 132 tissue samples, include: low-grade squamousintraepithelial lesions: 29 cases, high-grade squamous intraepithelial lesions: 57 cases (CIN2 9,8%,CIN and carcinoma in situ 33,3%) squamous cell carcinoma: 08 cases and squamous metaplasialesions: 38 cases. The staining pattern and intensity of p16 expression were assessed as positive>10% neoplastic cells, as negative ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biểu hiện của dấu ấn sinh học p16 trong tổn thương tế bào gai cổ tử cung và mối liên quan với HPVNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 5 * 2015 BIỂU HIỆN CỦA DẤU ẤN SINH HỌC P16 TRONG TỔN THƯƠNG TẾ BÀO GAI CỔ TỬ CUNG VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI HPV Dương Ngọc Phú*, Đoàn Thị Phương Thảo**TÓM TẮT Mục tiêu: Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đánh giá biểu hiện của dấu ấn p16 trong các tổn thươngtế bào gai cổ tử cung đồng thời xác định sự liên quan giữa các mức độ tổn thương tế bào gai cổ tử cung,HPV và dấu ấn sinh học p16. Phương pháp: Phân tích hoá mô miễn dịch của dấu ấn sinh học p16 được thực hiện trên tất cả cácmẫu, bao gồm tổn thương biểu mô gai độ thấp (LSIL) 29 trường hợp, chiếm 22,0%, tổn thương biểu mô gaiđộ cao (HSIL) 57 trường hợp, chiếm 43,1% (bao gồm CIN2 9,8%, CIN3 33,3%), carcinôm tế bào gai (SCC)08 trường hợp, chiếm 6,1% và mô cổ tử cung chuyển sản gai 38 trường hợp, chiếm 28,8%. Trong nghiêncứu này, chúng tôi sử dụng xét nghiệm Cobas 4800 HPV phát hiện 14 chủng HPV nguy cơ cao (HR-HPV),trong đó có 12 chủng định danh chung (31, 33, 35, 39, 45, 51, 52, 56, 58, 59, 66, 68) và 2 chủng nguy cơcao, thường gặp, được định danh riêng HPV16 và HPV18. HR-HPV được xác định bởi PCR chỉ có 72/132trường hợp được thực hiện xét nghiệm HPV trong dung dịch Thinprep với kết quả 55 trường hợp nhiễmHR-HPV chiếm 76,4% và 17 trường hợp không nhiễm 14 chủng HPV nguy cơ cao trên, chiếm 23,6%. Kết quả: Có 132 mẫu nghiên cứu thoả tiêu chí chọn mẫu, kết quả chẩn đoán mô bệnh học như sau:chuyển sản gai (CSG) 38 trường hợp (28,8%), LSIS 29 trường hợp (22%), HSIL 57 trường hợp (43,1%) vàcarcinôm tế bào gai (SCC) 08 trường hợp (6,1%). Tất cả trường hợp SCC có p16 (+), HSIL có p16(+) trong50/57 trường hợp, nhưng chỉ có 14/29 trường hợp LSIL dương tính với p16. Đặc biệt, trong nhóm CSG có4/38 trường hợp p16(+) trên mẫu chuyển sản gai không điển hình. 72/132 trường hợp được thực hiện xétnghiệm HPV với kết quả 55 trường hợp nhiễm HR- HPV chiếm 76,4% và 17 trường hợp không nhiễm HR-HPV chiếm 23,6%. Phần lớn các trường hợp tổn thương trong biểu mô và có HR-HPV(+) thì p16(+) mạnhvà lan toả, ngược lại các tổn thương LSIL tỉ lệ p16(+) thấp. Nhóm CSG tuy có 12 trường hợp có HR- HPV(+) nhưng phần lớn p16(-), đặc biệt là p16 luôn luôn âm trên mẫu biểu mô chuyển sản gai điển hình, biểumô gai và biểu mô tuyến cổ trong bình thường. Kết luận: Hạn chế của nghiên cứu này là mẫu không đủ lớn để kết quả có ý nghĩa thống kê, tuy nhiên,các bệnh nhân chọn vào mẫu nghiên cứu là ngẫu nhiên. Các kết quả cho thấy rằng P16(+) chuyên biệt chocác tân sinh trong biểu mô cổ tử cung, đặc biệt là carcinôm. P16(-) cũng không thể loại trừ tân sinh trongbiểu mô. Mặc dù p16 hữu ích trong việc giúp xác định mức độ tổn thương cũng không có nghĩa là thay thếcho đặc điểm mô bệnh học. P16 có thể dung như xét nghiệm hỗ trợ chẩn đoán. P16 có thể là một dấu hiệu cóthể thay thế cho xác định nhiễm HPV, do cơ chế giữa biểu hiện p16 và gen E7 của HR-HPV bất hoạt proteinRB khi xâm nhập được vào tế bào đáy của cổ tử cung, cũng như là dấu ấn tiên đoán cho việc tổn thương tânsinh trong biểu mô có thể tiến triển hay thoái triển. Các hướng nghĩ trên chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứuđể xác định trong các nghiên cứu sau này với số lượng mẫu đủ lớn. Từ khoá: P16, Tân sinh trong biểu mô cổ tử cung, Hoá Mô Miễn dịch, Human papilloma virus * Khoa Giải Phẫu bệnh, Bệnh viện Hùng Vương ** Bộ Môn Giải Phẫu Bệnh Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: TS. Đoàn Thị Phương Thảo ĐT: 0938008418 Email: thaodtp.dhyd@gmail.com256Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y họcABSTRACT EXPRESSION STATUS OF P16 MARKER AND HUMAN PAPILLOMA VIRUS IN CERVICAL SQUAMOUS LESIONS Duong Ngoc Phu, Doan Thi Phuong Thao * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - No 5 - 2015: 256 - 262 Objective: The goal of this study were to evaluate the expression of p16 biomarker in cervicalsquamous lesions and to determine any relationship between cervical squamous lesions, HPV infection andp16 staining characteristics. Methods: This study consider the presence of HPV infection by PCR, the expression of p16 incervical squamous lesions and any correlation between HPV, p16 and grading cervical squamouslesions. IHC of p16 biomarker was performed on 132 tissue samples, include: low-grade squamousintraepithelial lesions: 29 cases, high-grade squamous intraepithelial lesions: 57 cases (CIN2 9,8%,CIN and carcinoma in situ 33,3%) squamous cell carcinoma: 08 cases and squamous metaplasialesions: 38 cases. The staining pattern and intensity of p16 expression were assessed as positive>10% neoplastic cells, as negative ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Tân sinh trong biểu mô cổ tử cung Hóa mô miễn dịch Human papilloma virusGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 234 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 221 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 211 0 0 -
9 trang 208 0 0
-
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 197 0 0 -
6 trang 190 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 188 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 186 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 185 0 0 -
8 trang 185 0 0