Biểu tượng hoa cau trong lễ cưới của người Khmer Nam bộ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 248.83 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong phạm vi bài viết này, trên cơ sở lý thuyết và thực tiễn, tác giả bước đầu tìm hiểu nguồn gốc và ý nghĩa của biểu tượng “hoa cau” trong lễ cưới của người Khmer. Qua đây, một mặt nhằm khẳng định giá trị văn học của biểu tượng “hoa cau” được thể hiện qua một số bài dân ca trong đám cưới, mặt khác góp phần khẳng định thêm giá trị văn hóa đặc sắc trong phong tục cưới hỏi của người Khmer Nam Bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biểu tượng hoa cau trong lễ cưới của người Khmer Nam bộ54BIỂU TƯỢNG HOA CAU TRONG LỄ CƯỚICỦA NGƯỜI KHMER NAM BỘAreca flower as a symbol of Khmer wedding in Southern Viet NamNguyễn Thị Thu Hương1Tóm tắtAbstractNghiên cứu về biểu tượng trong văn hóa dângian hay văn học dân gian là mảng đề tài đã vàđang thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứutrong và ngoài nước. Trong phạm vi bài viết này,trên cơ sở lý thuyết và thực tiễn, tác giả bước đầutìm hiểu nguồn gốc và ý nghĩa của biểu tượng “hoacau” trong lễ cưới của người Khmer. Qua đây, mộtmặt nhằm khẳng định giá trị văn học của biểutượng “hoa cau” được thể hiện qua một số bàidân ca trong đám cưới, mặt khác góp phần khẳngđịnh thêm giá trị văn hóa đặc sắc trong phong tụccưới hỏi của người Khmer Nam Bộ.Researching symbols in folk culture andliterature has been conducted by variousresearchers nationwide and worldwide. On thebasis of theory and practice, this paper is initiallyto delve into the origin and meaning of “arecaflower” symbol in Southern Khmer weddings. Inaddition, it is, on the one hand, to testify the literaryvalues of “areca flower” symbols represented in anumber of wedding folk songs, and on the otherhand, to affirm the cultural values in Khmer people’straditional weddings in Southern Viet Nam.Từ khóa: Biểu tượng, hoa cau, dân ca, lễ cướiKhmer Nam Bộ.1. Đặt vấn đề1Lễ cưới của người Khmer (Pithi Apea Pipea)làmột trong những nghi lễ vòng đời được tổ chức vớinhiều nghi thức mang màu sắc tín ngưỡng dân gianvà tín ngưỡng Phật giáo. Hôn lễ truyền thống đượccử hành trong ba ngày (nay còn lại hai ngày) trướcsự chứng kiến của trời đất, thần linh, tổ tiên, sư sãi,gia đình, họ hàng và bạn bè. Qua từng nghi thứctrong lễ cưới, người xưa gửi gắm những tâm tư,tình cảm cũng như quan niệm, triết lí sống mangý nghĩa nhân văn sâu sắc. Tham dự lễ cưới củangười Khmer, chúng ta không khỏi thắc mắc khithấy trong các sính lễ của nhà trai mang đến chonhà gái lúc nào cũng có buồng hoa cau. Nếu nhưtrong lễ cưới của người Kinh, ngoài những mâm lễvật có bánh, trái cây, rượu thịt thì nhất thiết phải cómâm đựng buồng cau và dăm miếng trầu cay đượcphủ khăn đỏ mang đến cho nhà gái. Còn trong lễcưới của người Khmer, thay cho buồng cau đó lạilà buồng hoa cau. Lễ vật này thể hiện phong tụctập quán vừa có nét tương đồng vừa khác biệt vớingười Kinh. Nét văn hóa khác biệt ấy càng trở nênsinh động và giá trị khi có sự kết hợp giữa nghithức trao lễ vật với phần diễn xướng minh họa1Thạc sĩ, Khoa Ngôn ngữ - Văn hóa - Nghệ thuật Khmer Nam Bộ,Trường Đại học Trà VinhKey words: symbols, areca flower, folk songs,Khmer wedding in Southern Vietnam.bằng những nhạc khúc về hoa cau. Hoa cau vừalà biểu tượng văn học thể hiện qua một số bài dânca lễ cưới Khmer vừa là biểu tượng văn hóa thểhiện đặc trưng trong phong tục cưới hỏi của ngườiKhmer Nam Bộ.2. Nội dungVấn đề nghiên cứu về biểu tượng trong văn họcdân gian của các dân tộc trên thế giới nói chung vàở Việt Nam nói riêng đã có rất nhiều công trình,bài viết đề cập đến. Ở Việt Nam, có thể kể đến mộtvài công trình, bài viết về biểu tượng trong ca dao,dân ca tiêu biểu như: Trong cuốn Tục ngữ ca daodân ca Việt Nam, (Vũ Ngọc Phan 1999) đã viết vềbiểu tượng con cò, cái bống nhằm biểu trưng chohình ảnh người nông dân Việt Nam; trong cuốnThi pháp ca dao, (Nguyễn Xuân Kính 2004) khinghiên cứu về biểu tượng trong ca dao, tác giả đãchia biểu tượng thành hai nhóm. Một là nhóm biểutượng hình thành từ thế giới tự nhiên bao gồm:hiện tượng tự nhiên, động vật, thực vật. Hai lànhóm biểu tượng hình thành từ thế giới vật thểnhân tạo bao gồm: các đồ dùng cá nhân, các dụngcụ sinh hoạt trong gia đình, các công cụ sản xuất,các công trình kiến trúc.Trong công trình này, tácgiả cũng đã chỉ ra một số đặc sắc riêng của mộtSoá 16, thaùng 12/20145455số biểu tượng cây trúc, cây mai, hoa nhài,…trongmối tương quan với văn học viết. Trong tác phẩmNhững thế giới nghệ thuật ca dao (Phạm Thu Yến1998) đã viết về “Vấn đề nghiên cứu biểu tượngtrong thơ ca thơ trữ tình Việt Nam”, trên cơ sởtiếp cận lý thuyết về nghiên cứu biểu tượng vàđặc trưng thể loại trữ tình dân gian của các nhànghiên cứu nổi tiếng về văn học dân gian Nganhư: Vi.Ia. Prôp, F.M Xêlivanôp, Bêlinxki, N.P.Cônpacôva,… tác giả đã xác định ranh giới giữabiểu tượng và ẩn dụ; biểu tượng thơ ca dân gianvới đặc trưng thể loại; sự hình thành và phát triểncủa biểu tượng thơ ca dân gian. Tiếp đến là bài viếtTìm hiểu nguồn gốc biểu tượng trong ca dao ViệtNam, (Nguyễn Thị Ngọc Điệp 2001) đã nêu kháiniệm biểu tượng và biểu tượng nghệ thuật trong cadao Việt Nam. Tác giả đã chỉ ra rằng biểu tượngtrong ca dao Việt Nam xuất phát từ nhiều nguồngốc khác nhau: Thứ nhất là xuất phát từ phong tụctập quán của người Việt Nam, từ quan niệm dângian, tín ngưỡng dân gian; thứ hai là xuất phát từvăn học cổ Việt Nam và Trung Quốc; thứ ba là xuấtphát từ sự quan sát trực hằng ngày của nhân dân.Ngoà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biểu tượng hoa cau trong lễ cưới của người Khmer Nam bộ54BIỂU TƯỢNG HOA CAU TRONG LỄ CƯỚICỦA NGƯỜI KHMER NAM BỘAreca flower as a symbol of Khmer wedding in Southern Viet NamNguyễn Thị Thu Hương1Tóm tắtAbstractNghiên cứu về biểu tượng trong văn hóa dângian hay văn học dân gian là mảng đề tài đã vàđang thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứutrong và ngoài nước. Trong phạm vi bài viết này,trên cơ sở lý thuyết và thực tiễn, tác giả bước đầutìm hiểu nguồn gốc và ý nghĩa của biểu tượng “hoacau” trong lễ cưới của người Khmer. Qua đây, mộtmặt nhằm khẳng định giá trị văn học của biểutượng “hoa cau” được thể hiện qua một số bàidân ca trong đám cưới, mặt khác góp phần khẳngđịnh thêm giá trị văn hóa đặc sắc trong phong tụccưới hỏi của người Khmer Nam Bộ.Researching symbols in folk culture andliterature has been conducted by variousresearchers nationwide and worldwide. On thebasis of theory and practice, this paper is initiallyto delve into the origin and meaning of “arecaflower” symbol in Southern Khmer weddings. Inaddition, it is, on the one hand, to testify the literaryvalues of “areca flower” symbols represented in anumber of wedding folk songs, and on the otherhand, to affirm the cultural values in Khmer people’straditional weddings in Southern Viet Nam.Từ khóa: Biểu tượng, hoa cau, dân ca, lễ cướiKhmer Nam Bộ.1. Đặt vấn đề1Lễ cưới của người Khmer (Pithi Apea Pipea)làmột trong những nghi lễ vòng đời được tổ chức vớinhiều nghi thức mang màu sắc tín ngưỡng dân gianvà tín ngưỡng Phật giáo. Hôn lễ truyền thống đượccử hành trong ba ngày (nay còn lại hai ngày) trướcsự chứng kiến của trời đất, thần linh, tổ tiên, sư sãi,gia đình, họ hàng và bạn bè. Qua từng nghi thứctrong lễ cưới, người xưa gửi gắm những tâm tư,tình cảm cũng như quan niệm, triết lí sống mangý nghĩa nhân văn sâu sắc. Tham dự lễ cưới củangười Khmer, chúng ta không khỏi thắc mắc khithấy trong các sính lễ của nhà trai mang đến chonhà gái lúc nào cũng có buồng hoa cau. Nếu nhưtrong lễ cưới của người Kinh, ngoài những mâm lễvật có bánh, trái cây, rượu thịt thì nhất thiết phải cómâm đựng buồng cau và dăm miếng trầu cay đượcphủ khăn đỏ mang đến cho nhà gái. Còn trong lễcưới của người Khmer, thay cho buồng cau đó lạilà buồng hoa cau. Lễ vật này thể hiện phong tụctập quán vừa có nét tương đồng vừa khác biệt vớingười Kinh. Nét văn hóa khác biệt ấy càng trở nênsinh động và giá trị khi có sự kết hợp giữa nghithức trao lễ vật với phần diễn xướng minh họa1Thạc sĩ, Khoa Ngôn ngữ - Văn hóa - Nghệ thuật Khmer Nam Bộ,Trường Đại học Trà VinhKey words: symbols, areca flower, folk songs,Khmer wedding in Southern Vietnam.bằng những nhạc khúc về hoa cau. Hoa cau vừalà biểu tượng văn học thể hiện qua một số bài dânca lễ cưới Khmer vừa là biểu tượng văn hóa thểhiện đặc trưng trong phong tục cưới hỏi của ngườiKhmer Nam Bộ.2. Nội dungVấn đề nghiên cứu về biểu tượng trong văn họcdân gian của các dân tộc trên thế giới nói chung vàở Việt Nam nói riêng đã có rất nhiều công trình,bài viết đề cập đến. Ở Việt Nam, có thể kể đến mộtvài công trình, bài viết về biểu tượng trong ca dao,dân ca tiêu biểu như: Trong cuốn Tục ngữ ca daodân ca Việt Nam, (Vũ Ngọc Phan 1999) đã viết vềbiểu tượng con cò, cái bống nhằm biểu trưng chohình ảnh người nông dân Việt Nam; trong cuốnThi pháp ca dao, (Nguyễn Xuân Kính 2004) khinghiên cứu về biểu tượng trong ca dao, tác giả đãchia biểu tượng thành hai nhóm. Một là nhóm biểutượng hình thành từ thế giới tự nhiên bao gồm:hiện tượng tự nhiên, động vật, thực vật. Hai lànhóm biểu tượng hình thành từ thế giới vật thểnhân tạo bao gồm: các đồ dùng cá nhân, các dụngcụ sinh hoạt trong gia đình, các công cụ sản xuất,các công trình kiến trúc.Trong công trình này, tácgiả cũng đã chỉ ra một số đặc sắc riêng của mộtSoá 16, thaùng 12/20145455số biểu tượng cây trúc, cây mai, hoa nhài,…trongmối tương quan với văn học viết. Trong tác phẩmNhững thế giới nghệ thuật ca dao (Phạm Thu Yến1998) đã viết về “Vấn đề nghiên cứu biểu tượngtrong thơ ca thơ trữ tình Việt Nam”, trên cơ sởtiếp cận lý thuyết về nghiên cứu biểu tượng vàđặc trưng thể loại trữ tình dân gian của các nhànghiên cứu nổi tiếng về văn học dân gian Nganhư: Vi.Ia. Prôp, F.M Xêlivanôp, Bêlinxki, N.P.Cônpacôva,… tác giả đã xác định ranh giới giữabiểu tượng và ẩn dụ; biểu tượng thơ ca dân gianvới đặc trưng thể loại; sự hình thành và phát triểncủa biểu tượng thơ ca dân gian. Tiếp đến là bài viếtTìm hiểu nguồn gốc biểu tượng trong ca dao ViệtNam, (Nguyễn Thị Ngọc Điệp 2001) đã nêu kháiniệm biểu tượng và biểu tượng nghệ thuật trong cadao Việt Nam. Tác giả đã chỉ ra rằng biểu tượngtrong ca dao Việt Nam xuất phát từ nhiều nguồngốc khác nhau: Thứ nhất là xuất phát từ phong tụctập quán của người Việt Nam, từ quan niệm dângian, tín ngưỡng dân gian; thứ hai là xuất phát từvăn học cổ Việt Nam và Trung Quốc; thứ ba là xuấtphát từ sự quan sát trực hằng ngày của nhân dân.Ngoà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biểu tượng hoa cau Lễ cưới của người Khmer Nam bộ Người Khmer Nam bộ Giá trị văn học Giá trị văn hóa Văn hóa dân gianGợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 454 0 0
-
4 trang 133 0 0
-
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 102 0 0 -
Thực trạng bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa âm nhạc dân gian Khmer Nam Bộ trong bối cảnh hiện nay
13 trang 78 0 0 -
229 trang 62 0 0
-
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Văn hóa dân gian: Lễ hội bà chúa xứ của người Việt ở Nam Bộ
27 trang 48 1 0 -
Hiện tượng thờ cúng cô hồn của người Việt ở Tây Nam bộ từ góc nhìn văn hóa dân gian
10 trang 41 1 0 -
5 trang 37 0 0
-
8 trang 36 0 0
-
Vai trò ca nương trong nghệ thuật ca trù
12 trang 34 0 0