Biểu tượng hoa sen trong văn hóa Việt
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 334.15 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoa sen không chỉ là một loài hoa đẹp mà còn là biểu tượng sâu sắc trong văn hóa Việt Nam, thể hiện những giá trị tinh thần và triết lý sống của người dân nơi đây. Với hình ảnh nở rộ giữa bùn lầy, hoa sen mang ý nghĩa về sự thanh khiết, kiên cường và khả năng vượt lên trên khó khăn. Trong văn hóa dân gian, tôn giáo và nghệ thuật, hoa sen xuất hiện như một hình ảnh tượng trưng cho sự thuần khiết và tâm hồn cao đẹp. Bài viết này sẽ khám phá những khía cạnh của hoa sen trong văn hóa Việt, nhằm làm sáng tỏ vai trò và ý nghĩa của loài hoa này trong đời sống tinh thần của người Việt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biểu tượng hoa sen trong văn hóa Việt24 NGHIÊN C Ứ U-TRAO ĐỔ I Nưốc Việt ta cũng là quốc gia có nhiều sen. Nhưng xem ra thì Ân Độ cũngB lỂ u TỨỢNG như Trung Quốc, hoa sen có đủ các màu xanh, đỏ, tím, vàng, trắng, hồng phongHOA SEN TRONG phú hơn. Riêng Ân Độ, hoa sen xanh và trắng được quý trọng hơn, theo quanVĂN HÓA VIỆT niệm Phật giáo. Về mặt biểu tượng, hoa sen là loàiKIỀU THU HOẠCH hoa Thánh, loài hoa “tuyệt đẹp” của văn hóa phương Đông. Sách vỏ Trung Quốc J ‘ iptoa sen cũng như cái bát, là những cho biết, dưòng như khi có loài ngưòi là ngữ đã quá quen thuộc, khiến ta đã có hoa sen. Thần thoại Ân Độ cũng kểngỡ rằng chúng đều là tiếng Việt, khỏi rằng nưốc là nguyên thủy của vũ trụ.phải bàn gì nữa. Có chăng, có ý kiến nói Chính từ cái rốn của Vishnu (Thần Bảo vệ) trôi lềnh bềnh trong nước sau trậnbát là danh từ gốc Hán, còn người Việt hồng thủy đã mọc lên cây sen và từ câyxưa nói cái đọi: “Lời nói đọi máu” (tục sen ấy, thần Brahma (Thần Sáng tạo) đãngữ Việt cổ). Thế nhưng, trớ trêu thay, sinh ra và sáng tạo nên một thế giới mối.bát vôh cũng chẳng phải gốc Trung Hoa. ít nhất có thể kể về ý nghĩa của mộtTra Từ nguyên hoặc Phật học từ điển, ta sô biểu tượng của hoa sen như sau:đều thấy giải thích, bát nguyên tiếngPhạn (Sanskrit) là Patra, âm Hán ghi là 1- Là sinh thực khí nữ - Yoni (ÂmBát đa la, sau gọi tắ t là bát. Còn sen thì vật);thú vị hơn. Sen vốh âm Phạn là Senroja, 2- Là sự no đầy, phồn vinh, phúc lộc,người Trung Quốc phiên âm là li-en, đọc trường thọ;theo Hán Việt là liên. Người Việt thường 3- Là sự linh thiêng, sự sinh đẻ siêuđọc là sen, hoa sen, nhưng cũng gọi là nhiên, con cháu đông vui;Liên nhục (chỉ hạt sen). Tuy nhiên, người 4- Là sự sông vĩnh hằng và tái sinh,Trung Quốc không chỉ đọc theo âm Phạn đóa hoa bao bọc vong linh, nơi Phật tổcủa Ân Độ cổ đại, mà còn gọi sen là hà, là nghỉ ngơi;phù dung, là phù cừ... sỏ dĩ ngưòi viết 5- Là sự thuần khiết, thánh thiện, sựphải kể lể “co kê” như vậy là do những duy trì và phát triển Phật pháp, trí tuệtên gọi Hán Việt này cũng đã đi vào văn dẫn tới Niết bàn (Nirvana).học Việt, văn hóa Việt. Chẳng hạn, một Từ những ý nghĩa của biểu tượng hoabức tranh dân gian Đông Hồ vẽ chú bé sen như đã nêu, người Ấn Độ khi vẽchăn trâu cầm cành lá sen che đầu, lại có Linga (Dương vật), thường bô trí ở trênphụ để chữ Hán là “Hà diệp cái thanh cánh hoa sen, hoặc dùng đóa sen làm vậtthanh” (Lá sen che đầu như cái lọng xanh trang sức ỏ bên cạnh như là biểu tượngxanh). Như vậy, nếu không nắm được chữ của Yoni (Âm vật) để biểu đạt sức sinhnghĩa làm sao hiểu được ý tứ của bức hoạt tính dục mạnh mẽ, sôi sục mà hàitranh quê... hòa...TẠP CHÍ VHDG s ố 1/2011 25 Nữ thần Hoa Sen, là pho tượng nữ tượng cách điệu tuyệt vòi của bàn taythần lõa thể đào được ồ lưu vực sông kiến trúc Việt cổ bậc thầy.Indux, trước đây 3000 năm, bộ mông của Trong nhiều ý nghĩa của biểu tượngnàng hết sức đẫy đà, hai tay nâng hai hoa sen như đã nêu, theo triết lí phồnbầu vú - đó là nguyên hình Mẹ Đất quen thực hết sức phát triển và thịnh hànhthuộc ỏ nhiều khu vực trên thế giới. Hoa trong văn hóa Ân Độ cổ đại, mà chủ yếusen với tư cách tượng trưng đơn thuần là văn hóa Phật giáo. Chúng ta dưdngcủa tính dục, nó hoàn toàn có tác dụng như cũng tìm thấy xu hưởng của mĩmôi giới... thuật phồn thực trong văn hóa Trung Về biểu tượng ngôn ngữ của hoa sen, Quốc truyền thống, mà tiêu biểu là hìnhthế giới Phật giáo hay nói “ngồi trên đóa tượng cá và hoa sen. Giới mĩ thuật Trungsen” - đó là biểu hiện đặc trưng nữ tính Quốc đã sơ bộ tổng kết các đồ án tổ hợp cácủa hoa sen. “Tòa sen” cũng là biểu tượng và sen gồm: - Cá giỡn sen - Đôi cá giỡngọi Quan Thế Âm. Ngài được coi là thần sen - Bôn cá giỡn sen - Năm cá giỡn sen -lưổng tính: Tám cá giỡn sen - Đàn cá giỡn sen - Cá ngậm cành sen - Cá ngoạm ngó sen... Đức Quan Ấm ấy truyện đời còn ghi Phân tích tranh cắt giấy ở Thiểm Tây, cá Võh xưa là đấng nam nhi. được tạo hình đầu tròn múp, đỉnh đầu (Quan Âm Thị Kính) chẻ đôi khe thành miệng, dưới đầu có Vì vậy, sẽ là sai lầm khi có người nói mấy khúc như những đốt mía ngắn, toànrằng do người Việt trọng nữ, nên Phật Bà bộ có ngoại hình đặc trưng sinh thực khíQuan Âm ỏ ta là nữ. Xin thưa, trong nam rõ rệt. Bông sen tượng trưng nữ âmtruyện Tây du kí, đức Quan Âm cũng là thì đã quá rõ. Bởi vậy, đồ án sen và cáPhật Bà đấy chứ, đâu phải chỉ có ở nước tượng trưng cho nam nữ phốỉ ngẫu,Việt ta. dường như có quan hệ đến ý thức sùng bái sinh thực khí thời cổ đại, có quan hệ Nhân nói về Phật Bà Quan Âm lại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biểu tượng hoa sen trong văn hóa Việt24 NGHIÊN C Ứ U-TRAO ĐỔ I Nưốc Việt ta cũng là quốc gia có nhiều sen. Nhưng xem ra thì Ân Độ cũngB lỂ u TỨỢNG như Trung Quốc, hoa sen có đủ các màu xanh, đỏ, tím, vàng, trắng, hồng phongHOA SEN TRONG phú hơn. Riêng Ân Độ, hoa sen xanh và trắng được quý trọng hơn, theo quanVĂN HÓA VIỆT niệm Phật giáo. Về mặt biểu tượng, hoa sen là loàiKIỀU THU HOẠCH hoa Thánh, loài hoa “tuyệt đẹp” của văn hóa phương Đông. Sách vỏ Trung Quốc J ‘ iptoa sen cũng như cái bát, là những cho biết, dưòng như khi có loài ngưòi là ngữ đã quá quen thuộc, khiến ta đã có hoa sen. Thần thoại Ân Độ cũng kểngỡ rằng chúng đều là tiếng Việt, khỏi rằng nưốc là nguyên thủy của vũ trụ.phải bàn gì nữa. Có chăng, có ý kiến nói Chính từ cái rốn của Vishnu (Thần Bảo vệ) trôi lềnh bềnh trong nước sau trậnbát là danh từ gốc Hán, còn người Việt hồng thủy đã mọc lên cây sen và từ câyxưa nói cái đọi: “Lời nói đọi máu” (tục sen ấy, thần Brahma (Thần Sáng tạo) đãngữ Việt cổ). Thế nhưng, trớ trêu thay, sinh ra và sáng tạo nên một thế giới mối.bát vôh cũng chẳng phải gốc Trung Hoa. ít nhất có thể kể về ý nghĩa của mộtTra Từ nguyên hoặc Phật học từ điển, ta sô biểu tượng của hoa sen như sau:đều thấy giải thích, bát nguyên tiếngPhạn (Sanskrit) là Patra, âm Hán ghi là 1- Là sinh thực khí nữ - Yoni (ÂmBát đa la, sau gọi tắ t là bát. Còn sen thì vật);thú vị hơn. Sen vốh âm Phạn là Senroja, 2- Là sự no đầy, phồn vinh, phúc lộc,người Trung Quốc phiên âm là li-en, đọc trường thọ;theo Hán Việt là liên. Người Việt thường 3- Là sự linh thiêng, sự sinh đẻ siêuđọc là sen, hoa sen, nhưng cũng gọi là nhiên, con cháu đông vui;Liên nhục (chỉ hạt sen). Tuy nhiên, người 4- Là sự sông vĩnh hằng và tái sinh,Trung Quốc không chỉ đọc theo âm Phạn đóa hoa bao bọc vong linh, nơi Phật tổcủa Ân Độ cổ đại, mà còn gọi sen là hà, là nghỉ ngơi;phù dung, là phù cừ... sỏ dĩ ngưòi viết 5- Là sự thuần khiết, thánh thiện, sựphải kể lể “co kê” như vậy là do những duy trì và phát triển Phật pháp, trí tuệtên gọi Hán Việt này cũng đã đi vào văn dẫn tới Niết bàn (Nirvana).học Việt, văn hóa Việt. Chẳng hạn, một Từ những ý nghĩa của biểu tượng hoabức tranh dân gian Đông Hồ vẽ chú bé sen như đã nêu, người Ấn Độ khi vẽchăn trâu cầm cành lá sen che đầu, lại có Linga (Dương vật), thường bô trí ở trênphụ để chữ Hán là “Hà diệp cái thanh cánh hoa sen, hoặc dùng đóa sen làm vậtthanh” (Lá sen che đầu như cái lọng xanh trang sức ỏ bên cạnh như là biểu tượngxanh). Như vậy, nếu không nắm được chữ của Yoni (Âm vật) để biểu đạt sức sinhnghĩa làm sao hiểu được ý tứ của bức hoạt tính dục mạnh mẽ, sôi sục mà hàitranh quê... hòa...TẠP CHÍ VHDG s ố 1/2011 25 Nữ thần Hoa Sen, là pho tượng nữ tượng cách điệu tuyệt vòi của bàn taythần lõa thể đào được ồ lưu vực sông kiến trúc Việt cổ bậc thầy.Indux, trước đây 3000 năm, bộ mông của Trong nhiều ý nghĩa của biểu tượngnàng hết sức đẫy đà, hai tay nâng hai hoa sen như đã nêu, theo triết lí phồnbầu vú - đó là nguyên hình Mẹ Đất quen thực hết sức phát triển và thịnh hànhthuộc ỏ nhiều khu vực trên thế giới. Hoa trong văn hóa Ân Độ cổ đại, mà chủ yếusen với tư cách tượng trưng đơn thuần là văn hóa Phật giáo. Chúng ta dưdngcủa tính dục, nó hoàn toàn có tác dụng như cũng tìm thấy xu hưởng của mĩmôi giới... thuật phồn thực trong văn hóa Trung Về biểu tượng ngôn ngữ của hoa sen, Quốc truyền thống, mà tiêu biểu là hìnhthế giới Phật giáo hay nói “ngồi trên đóa tượng cá và hoa sen. Giới mĩ thuật Trungsen” - đó là biểu hiện đặc trưng nữ tính Quốc đã sơ bộ tổng kết các đồ án tổ hợp cácủa hoa sen. “Tòa sen” cũng là biểu tượng và sen gồm: - Cá giỡn sen - Đôi cá giỡngọi Quan Thế Âm. Ngài được coi là thần sen - Bôn cá giỡn sen - Năm cá giỡn sen -lưổng tính: Tám cá giỡn sen - Đàn cá giỡn sen - Cá ngậm cành sen - Cá ngoạm ngó sen... Đức Quan Ấm ấy truyện đời còn ghi Phân tích tranh cắt giấy ở Thiểm Tây, cá Võh xưa là đấng nam nhi. được tạo hình đầu tròn múp, đỉnh đầu (Quan Âm Thị Kính) chẻ đôi khe thành miệng, dưới đầu có Vì vậy, sẽ là sai lầm khi có người nói mấy khúc như những đốt mía ngắn, toànrằng do người Việt trọng nữ, nên Phật Bà bộ có ngoại hình đặc trưng sinh thực khíQuan Âm ỏ ta là nữ. Xin thưa, trong nam rõ rệt. Bông sen tượng trưng nữ âmtruyện Tây du kí, đức Quan Âm cũng là thì đã quá rõ. Bởi vậy, đồ án sen và cáPhật Bà đấy chứ, đâu phải chỉ có ở nước tượng trưng cho nam nữ phốỉ ngẫu,Việt ta. dường như có quan hệ đến ý thức sùng bái sinh thực khí thời cổ đại, có quan hệ Nhân nói về Phật Bà Quan Âm lại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biểu tượng hoa sen Văn hóa Việt Văn hóa dân gian Văn hóa truyền thống Tín ngưỡng dân gian Văn hóa dân gian Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 1
159 trang 232 5 0 -
8 trang 204 0 0
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 2
188 trang 179 3 0 -
6 trang 149 0 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho công ty cổ phần MISA
98 trang 149 0 0 -
4 trang 133 0 0
-
10 trang 123 0 0
-
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 102 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 90 1 0 -
Bút pháp huyền ảo trong tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn của Nguyễn Xuân Khánh
7 trang 67 0 0