Biểu tượng trời đất trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.87 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong văn chương Nguyễn Công Trứ, biểu tượng trời đất đã trở thành kí hiệu thẩm mỹ lặp đi lặp lại nhiều lần và mang ý nghĩa phái sinh. Một mặt, biểu tượng trời đất biểu trưng cho không gian xã hội, không gian vẫy vùng của kẻ sĩ; mặt khác, biểu tượng này còn biểu trưng cho không gian tâm lí, thể hiện trạng thái và nỗi niềm của nhà thơ trước cuộc đời.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biểu tượng trời đất trong sáng tác của Nguyễn Công TrứBiểu tượng trời đấttrong sáng tác của Nguyễn Công TrứNguyễn Như Trang11 Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Email: nguyennhutrangvtd@gmail.comNhận ngày 20 tháng 3 năm 2019. Chấp nhận đăng ngày 5 tháng 5 năm 2019.Tóm tắt: Trong văn chương Nguyễn Công Trứ, biểu tượng trời đất đã trở thành kí hiệu thẩm mĩlặp đi lặp lại nhiều lần và mang ý nghĩa phái sinh. Một mặt, biểu tượng trời đất biểu trưng chokhông gian xã hội, không gian vẫy vùng của kẻ sĩ; mặt khác, biểu tượng này còn biểu trưng chokhông gian tâm lí, thể hiện trạng thái và nỗi niềm của nhà thơ trước cuộc đời. Biểu tượng trời đấttrong sáng tác của Nguyễn Công Trứ đã gắn liền với hành trạng và tâm trạng của ông trong suốtcuộc đời đầy những biến động.Từ khoá: Biểu tượng, Nguyễn Công Trứ, trời đất, văn chương.Phân loại ngành: Văn họcAbstract: In literary works written by Nguyen Cong Tru, the images of “heaven” and “earth” wereaesthetic signals repeated many times, bearing a derivative meaning. On the one hand, theysymbolise the social space, and the space where the Confucian scholar acted; on the other hand,they also symbolise the psychological space, showing the poets moods and feelings towards life.The images of heaven and earth in Nguyen Cong Trus works were closely associated with hisbehaviours and moods throughout his life which was full of vicissitudes.Keywords: Images, Nguyen Cong Tru, heaven and earth, literature.Subject classification: Literature1. Mở đầu chính nghĩa). Đối lập với trời là đất (nơi con người và muôn loài sinh ra và tồnTrong quan niệm của Nho giáo, trời là đấng tại). Người phương Đông luôn coi trọngsáng tạo, tạo ra vạn vật, vũ trụ và muôn mối quan hệ mật thiết giữa con người vớiloài. Trời còn được gọi là Thượng đế (đấng trời và đất, cho nên từ xa xưa, trong ý niệmtối linh, tối cao đại diện cho sự công minh, dân gian, thiên thời - địa lợi - nhân hòa là98 Nguyễn Như Trangđiều kiện cần và đủ để đi đến thành trong xã hội đang diễn ra cuộc chiến tranh,công. Chính sự hòa hợp của con người với với chết chóc và đau thương. Nguyễn Dutrời và đất là bản nguyên sinh tồn và phát viết: “Lạ gì bỉ sắc tư phong/Trời xanh quentriển của vạn vật. Trương Chính cho rằng: thói má hồng đánh ghen” (Truyện Kiều).“Muốn thấu hiểu quan niệm toàn diện, phải “Trời xanh” không phải là một thực thể vôtìm về nguồn gốc Tam Tài. Theo đó thì tri vô giác của vũ trụ, mà hàm ý về khôngnhân đóng vai trò trọng tâm giữa thiên và gian xã hội với sự đố kị của “con tạo” vớiđịa. Có hội thông được với thiên thì tâm con người. Trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ,mới có đường tiến thủ; có giao hoà được các mệnh đề hay còn gọi là các “mã” thẩmvới địa thì nhân mới có chỗ đứng. Khi nói mĩ như: “vũ trụ”, “trời đất” và “bốn bể” đãtriết lí toàn diện, tức là nói về con người đã trở thành những biểu tượng, nó biểu trưngcó đường lối hội thông giao cảm, không cho không gian rộng lớn vừa hữu hình lạiphải cô độc nữa” [2, tr.282]. Không phải vừa vô hình, nơi con người có thể thoả mãnngẫu nhiên trong sáng tác của Nguyễn Công khát vọng cống hiến hết khả năng của bảnTrứ, hình ảnh trời đất lại xuất hiện nhiều lần, thân. Khi hành đạo, Nguyễn Công Trứ saycó đến 48 lần hình ảnh này xuất hiện trong mê và ám ảnh bởi nợ công danh, nhà thơnhiều tác phẩm khác nhau, trở thành một luôn đau đáu một nỗi niềm về sự tồn tại củabiểu tượng mang kí hiệu thẩm mĩ. Bài viết mình trong cõi trời đất và cõi người ta. Tuynày đề cập đến các biểu tượng của trời đất nhiên, không giống như nhiều nhà Nhotrong sáng tác của Nguyễn Công Trứ. khác thường giấu mình chờ thời, hoặc khiêm nhường, Nguyễn Công Trứ ngay từ khi nhập cuộc đã xác lập cho mình một vị2. Trời đất biểu trưng cho không gian thế và có tuyên ngôn rất rõ ràng về cuộcvẫy vùng của kẻ sĩ sống và sự nghiệp công danh: “Đã mang tiếng ở trong trời đất/Phải có danh gì vớiTrong quan niệm Nho giáo, vũ trụ, trời đất núi sông” (Đi thi tự vịnh) [2, tr.55]. Cáikhông chỉ là hình ảnh của không gian tự khác người ở đây chính là cách bộc lộ bảnnhiên, mà còn là một không gian bên ngoài thân, nhà thơ dám nói lên những s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Biểu tượng trời đất trong sáng tác của Nguyễn Công TrứBiểu tượng trời đấttrong sáng tác của Nguyễn Công TrứNguyễn Như Trang11 Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.Email: nguyennhutrangvtd@gmail.comNhận ngày 20 tháng 3 năm 2019. Chấp nhận đăng ngày 5 tháng 5 năm 2019.Tóm tắt: Trong văn chương Nguyễn Công Trứ, biểu tượng trời đất đã trở thành kí hiệu thẩm mĩlặp đi lặp lại nhiều lần và mang ý nghĩa phái sinh. Một mặt, biểu tượng trời đất biểu trưng chokhông gian xã hội, không gian vẫy vùng của kẻ sĩ; mặt khác, biểu tượng này còn biểu trưng chokhông gian tâm lí, thể hiện trạng thái và nỗi niềm của nhà thơ trước cuộc đời. Biểu tượng trời đấttrong sáng tác của Nguyễn Công Trứ đã gắn liền với hành trạng và tâm trạng của ông trong suốtcuộc đời đầy những biến động.Từ khoá: Biểu tượng, Nguyễn Công Trứ, trời đất, văn chương.Phân loại ngành: Văn họcAbstract: In literary works written by Nguyen Cong Tru, the images of “heaven” and “earth” wereaesthetic signals repeated many times, bearing a derivative meaning. On the one hand, theysymbolise the social space, and the space where the Confucian scholar acted; on the other hand,they also symbolise the psychological space, showing the poets moods and feelings towards life.The images of heaven and earth in Nguyen Cong Trus works were closely associated with hisbehaviours and moods throughout his life which was full of vicissitudes.Keywords: Images, Nguyen Cong Tru, heaven and earth, literature.Subject classification: Literature1. Mở đầu chính nghĩa). Đối lập với trời là đất (nơi con người và muôn loài sinh ra và tồnTrong quan niệm của Nho giáo, trời là đấng tại). Người phương Đông luôn coi trọngsáng tạo, tạo ra vạn vật, vũ trụ và muôn mối quan hệ mật thiết giữa con người vớiloài. Trời còn được gọi là Thượng đế (đấng trời và đất, cho nên từ xa xưa, trong ý niệmtối linh, tối cao đại diện cho sự công minh, dân gian, thiên thời - địa lợi - nhân hòa là98 Nguyễn Như Trangđiều kiện cần và đủ để đi đến thành trong xã hội đang diễn ra cuộc chiến tranh,công. Chính sự hòa hợp của con người với với chết chóc và đau thương. Nguyễn Dutrời và đất là bản nguyên sinh tồn và phát viết: “Lạ gì bỉ sắc tư phong/Trời xanh quentriển của vạn vật. Trương Chính cho rằng: thói má hồng đánh ghen” (Truyện Kiều).“Muốn thấu hiểu quan niệm toàn diện, phải “Trời xanh” không phải là một thực thể vôtìm về nguồn gốc Tam Tài. Theo đó thì tri vô giác của vũ trụ, mà hàm ý về khôngnhân đóng vai trò trọng tâm giữa thiên và gian xã hội với sự đố kị của “con tạo” vớiđịa. Có hội thông được với thiên thì tâm con người. Trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ,mới có đường tiến thủ; có giao hoà được các mệnh đề hay còn gọi là các “mã” thẩmvới địa thì nhân mới có chỗ đứng. Khi nói mĩ như: “vũ trụ”, “trời đất” và “bốn bể” đãtriết lí toàn diện, tức là nói về con người đã trở thành những biểu tượng, nó biểu trưngcó đường lối hội thông giao cảm, không cho không gian rộng lớn vừa hữu hình lạiphải cô độc nữa” [2, tr.282]. Không phải vừa vô hình, nơi con người có thể thoả mãnngẫu nhiên trong sáng tác của Nguyễn Công khát vọng cống hiến hết khả năng của bảnTrứ, hình ảnh trời đất lại xuất hiện nhiều lần, thân. Khi hành đạo, Nguyễn Công Trứ saycó đến 48 lần hình ảnh này xuất hiện trong mê và ám ảnh bởi nợ công danh, nhà thơnhiều tác phẩm khác nhau, trở thành một luôn đau đáu một nỗi niềm về sự tồn tại củabiểu tượng mang kí hiệu thẩm mĩ. Bài viết mình trong cõi trời đất và cõi người ta. Tuynày đề cập đến các biểu tượng của trời đất nhiên, không giống như nhiều nhà Nhotrong sáng tác của Nguyễn Công Trứ. khác thường giấu mình chờ thời, hoặc khiêm nhường, Nguyễn Công Trứ ngay từ khi nhập cuộc đã xác lập cho mình một vị2. Trời đất biểu trưng cho không gian thế và có tuyên ngôn rất rõ ràng về cuộcvẫy vùng của kẻ sĩ sống và sự nghiệp công danh: “Đã mang tiếng ở trong trời đất/Phải có danh gì vớiTrong quan niệm Nho giáo, vũ trụ, trời đất núi sông” (Đi thi tự vịnh) [2, tr.55]. Cáikhông chỉ là hình ảnh của không gian tự khác người ở đây chính là cách bộc lộ bảnnhiên, mà còn là một không gian bên ngoài thân, nhà thơ dám nói lên những s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyễn Công Trứ Biểu tượng trời đất Không gian xã hội Không gian tâm lí Không gian vẫy vùng của kẻ sĩGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 4: Bài ca ngất ngưởng
7 trang 38 0 0 -
Những khuynh hướng lý thuyết nghiên cứu về ý thức cộng đồng tại đô thị
10 trang 28 0 0 -
Tư tưởng của Nguyễn Công Trứ về nhân sinh
12 trang 23 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam: Giai đoạn cuối TK XVIII - Nửa đầu TK XIX: Phần 2 - Nguyễn Lộc
154 trang 23 0 0 -
Những danh nhân Việt Nam tiêu biểu: Phần 2
99 trang 22 0 0 -
Không gian tâm lí trong bức tranh ngôn ngữ Nga
7 trang 17 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Hình ảnh nam nhi trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ nhìn từ quan điểm giới
116 trang 17 0 0 -
Phân tích cái tôi trong bài thơ bài ca ngất ngưỡng cửa Nguyễn Công Trứ
3 trang 16 0 0 -
Đặc sắc ngôn ngữ thơ Nguyễn Công Trứ
10 trang 15 0 0 -
336 trang 14 0 0