Bình giảng 20 dòng thơ mở đầu bài thơ Việt Bắc
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 145.69 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bình giảng 20 dòng thơ mở đầu bài thơ Việt Bắc để thấy được thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc:"Việt Bắc" được coi là đỉnh cao của thơ ca kháng chiến chống Pháp, nhưng trước hết là một trong những đỉnh cao của thơ Tố Hữu. Bởi nó không chỉ thể hiện những tình cảm lớn lao của nhà thơ đối với kháng chiến, cách mạng mà nó còn kết tinh trong đó những đặc sắc trong thế giới nghệ thuật của Tố Hữu. Đó là những đặc trưng về chất trữ tình chính trị của thơ THữu,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bình giảng 20 dòng thơ mở đầu bài thơ Việt BắcBình giảng 20 dòng thơ mở đầu bài thơ Việt Bắc để thấy được thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc:Việt Bắc được coi là đỉnh cao của thơ ca kháng chiến chống Pháp, nhưng trướchết là một trong những đỉnh cao của thơ Tố Hữu. Bởi nó không chỉ thể hiện nhữngtình cảm lớn lao của nhà thơ đối với kháng chiến, cách mạng mà nó còn kết tinhtrong đó những đặc sắc trong thế giới nghệ thuật của Tố Hữu. Đó là những đặctrưng về chất trữ tình chính trị của thơ THữu, là đặc trưng về tính dân tộc, về màusắc dân gian trong ngôn ngữ thơ của Tố Hữu. Vì thế bài thơ vừa đem đến chongười đọc những nhận thức sâu sắc về niềm tự hào đối với cuộc khchiến thầnthánh của chúng ta, lại vừa đem đến cho người đọc những rung cảm thẩm mỹ hếtsức mạnh mẽ. Có thể thấy những đặc sắc này ngay từ những dòng thơ mở đầu củaViệt Bắc.Mình về mình có nhớ ta.........................................Tân Trào, Hồng Thái, mái đình,cây đaNgười ta thường nói đến một đặc trưng nổi bật của thơ Tố Hữu, đó là chất trữ tìnhchính trị vì mỗi chặng đường thơ của Tố Hữu dường như đều gắn liền với mỗichặng đường cmạng của dtộc chúng ta, từ thuở Từ ấy cho đến Một tiếng đờnsau này. Nói như thế cũng là nói về Việt Bắc, bài thơ đã tạo nên một trongnhững đỉnh cao vời vợi của thơ Tố Hữu. Bởi vì bài thơ đã ra đời từ một sự kiệnchính trị hết sức lớn lao trong đời sống của dân tộc, sự kiện các cơ quan của trungương Đảng, của chphủ, các cơ quan khchiến, các cán bộ chiến sĩ kháng chiến saukhi hoà bình lập lại đã giã từ Việt Bắc để về xuôi, về tiếp quản Thủ đô. Tố Hữumuốn thông qua Việt Bắc để dựng lại bức tranh tổng quát của cuộc khchiến 9năm rất đáng tự hào của dân tộc ta trên chiến khu Việt Bắc, lại vừa ghi lấy cái thờiđiểm chia tay giữa đồng bào Việt Bắc với các cơ quan kháng chiến. Nhưng TốHữu đã không làm bản tổng kết về cuộc kháng chiến, không làm bản thông báo vềsự kiện chính trị kia mà đã trữ tình hoá tất cả những nội dung thấm đẫm màu sắcchính trị ấy. Người ta đã có lý khi nói thơ Tố Hữu là thứ thơ đốt cháy trái tim đểtrở thành trí tuệ, nghĩ là từ cảm xúc mãnh liệt của trái tim mà thức nhận nhữngchân lý sống, chân lý cmạng.Với ý tưởng trữ tình hoá sự kiện chtrị cũng như đsống chtrị của đất nước, viếtViệt Bắc, THữu đã sáng tạo nên một cấu tứ rất độc đáo, cấu tứ từ khúc hát đốiđáp trong cuộc chia tay giữa người ở và người về xuôi để từ những khúc hát đốiđáp ấy khơi gợi những kniệm về những ngày kháng chiến gian khổ mà vẻ vang,rồi từ những kniệm kia mà dựng lại quá trình trưởng thành của cuộc kháng chiến,dựng lên hình ảnh của nhân dân, của những người chiến sĩ, hình ảnh của Bác, củaĐảng. Vì thế ngay từ những câu thơ mở đầu ta đã thấy cuộc trò chuyện tâm tình,những câu hát đối đáp giữa mình và ta vô cùng tha thiết, mặn nồng. THữu đãsử dụng những cặp từ đối đáp rất quen thuộc trong ca dao, dân ca để cuộc chia taytrở nên đằm thắm như của đôi lứa yêu nhau. Những chữ mình, ta từ câu thơmở đầu cho tới những dòng thơ cuối cùng luôn luôn khơi gợi những tình cảm mặnnồng, không bao giờ phai nhạt giữa V Bắc và cách mạng, kháng chiến.Trong cuộc tiễn đưa đầy lưu luyến, bịn rịn của VBắc đối với người về xuôi, khúchát chia tay đã được bắt đầu cất lên từ chính lòng người ở lại. Tố Hữu như muốnnói lòng người VBắc thuỷ chung với cách mạng biết nhường nào. Ngay từ câu thơmở đầu, trong 6 tiếng đã có tới 2 tiếng mình thân thương.. Sự trở đi trở lại tiếnggọi đối với mình như để nói lòng người VBắc không nguôi nhớ người về xuôi,nhưng lại cũng như xoáy sâu vào ký ức của người về xuôi những kniệm chan chứanghĩa tình. Cũng ngay từ câu thơ mở đầu, những chữ mình, ta đã như quấnquýt lấy nhau như sự gắn bó không muốn chia xa giữa người ở và người về. Âmđiệu của câu thơ chủ yếu được tạo bởi thanh bằng: Mình về mình có nhớ ta, vớimột chữ ta ở cuối làm cho tcảm nhớ thương vừa lắng vào lòng người trong cuộcchia tay lại vừa lan xa mênh mang.Kết cấu của 2 câu thơ mở đầu là kết cấu của một câu hỏi tu từ, câu hỏi khơi gợinhững kniệm thiết tha mặn nồng, câu hỏi bao trùm cả không gian của 15 năm ấy.Câu hỏi thường có tác dụng khơi sâu vào lý trí của người nghe nhưng ở đây câuhỏi lại khơi gợi những kniệm đầy xúc động của 15 năm cách mạng đã gắn bó vớiViệt Bắc để làm nên một VNam dchủ c hoà, bởi THữu đã sử dụng một thứ ngônngữ chan chứa cảm xúc. Những chữ mười lăm năm ấy gợi ta nhớ tới cái thuởban đầu của tình yêu đã từng được nói tới trong câu thơ của Lưu Trọng Lư:Cái thuở ban đầu lưu luyến ấy - Nghìn năm hồ dễ đã ai quênNgười về làm sao có thể quên được 15 năm ấy của mối tình đầu giữa cách mạngvà VBắc. Cùng với sự khơi gợi những tình cảm trong sáng, đẹp đẽ, những tìnhcảm nghìn năm hồ dễ đã ai quên, câu thơ còn được tiếp tục bởi những chữ thiếttha mặn nồng. Một câu thơ viết về 15 năm của cmạng, của khchiến mà nồng nàn,mà tha thiết và trữ tình biết bao.Vẫn là một câu hỏi mà người ở lại hướng tới người về xuôi, vẫn là một cách xưnghô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bình giảng 20 dòng thơ mở đầu bài thơ Việt BắcBình giảng 20 dòng thơ mở đầu bài thơ Việt Bắc để thấy được thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc:Việt Bắc được coi là đỉnh cao của thơ ca kháng chiến chống Pháp, nhưng trướchết là một trong những đỉnh cao của thơ Tố Hữu. Bởi nó không chỉ thể hiện nhữngtình cảm lớn lao của nhà thơ đối với kháng chiến, cách mạng mà nó còn kết tinhtrong đó những đặc sắc trong thế giới nghệ thuật của Tố Hữu. Đó là những đặctrưng về chất trữ tình chính trị của thơ THữu, là đặc trưng về tính dân tộc, về màusắc dân gian trong ngôn ngữ thơ của Tố Hữu. Vì thế bài thơ vừa đem đến chongười đọc những nhận thức sâu sắc về niềm tự hào đối với cuộc khchiến thầnthánh của chúng ta, lại vừa đem đến cho người đọc những rung cảm thẩm mỹ hếtsức mạnh mẽ. Có thể thấy những đặc sắc này ngay từ những dòng thơ mở đầu củaViệt Bắc.Mình về mình có nhớ ta.........................................Tân Trào, Hồng Thái, mái đình,cây đaNgười ta thường nói đến một đặc trưng nổi bật của thơ Tố Hữu, đó là chất trữ tìnhchính trị vì mỗi chặng đường thơ của Tố Hữu dường như đều gắn liền với mỗichặng đường cmạng của dtộc chúng ta, từ thuở Từ ấy cho đến Một tiếng đờnsau này. Nói như thế cũng là nói về Việt Bắc, bài thơ đã tạo nên một trongnhững đỉnh cao vời vợi của thơ Tố Hữu. Bởi vì bài thơ đã ra đời từ một sự kiệnchính trị hết sức lớn lao trong đời sống của dân tộc, sự kiện các cơ quan của trungương Đảng, của chphủ, các cơ quan khchiến, các cán bộ chiến sĩ kháng chiến saukhi hoà bình lập lại đã giã từ Việt Bắc để về xuôi, về tiếp quản Thủ đô. Tố Hữumuốn thông qua Việt Bắc để dựng lại bức tranh tổng quát của cuộc khchiến 9năm rất đáng tự hào của dân tộc ta trên chiến khu Việt Bắc, lại vừa ghi lấy cái thờiđiểm chia tay giữa đồng bào Việt Bắc với các cơ quan kháng chiến. Nhưng TốHữu đã không làm bản tổng kết về cuộc kháng chiến, không làm bản thông báo vềsự kiện chính trị kia mà đã trữ tình hoá tất cả những nội dung thấm đẫm màu sắcchính trị ấy. Người ta đã có lý khi nói thơ Tố Hữu là thứ thơ đốt cháy trái tim đểtrở thành trí tuệ, nghĩ là từ cảm xúc mãnh liệt của trái tim mà thức nhận nhữngchân lý sống, chân lý cmạng.Với ý tưởng trữ tình hoá sự kiện chtrị cũng như đsống chtrị của đất nước, viếtViệt Bắc, THữu đã sáng tạo nên một cấu tứ rất độc đáo, cấu tứ từ khúc hát đốiđáp trong cuộc chia tay giữa người ở và người về xuôi để từ những khúc hát đốiđáp ấy khơi gợi những kniệm về những ngày kháng chiến gian khổ mà vẻ vang,rồi từ những kniệm kia mà dựng lại quá trình trưởng thành của cuộc kháng chiến,dựng lên hình ảnh của nhân dân, của những người chiến sĩ, hình ảnh của Bác, củaĐảng. Vì thế ngay từ những câu thơ mở đầu ta đã thấy cuộc trò chuyện tâm tình,những câu hát đối đáp giữa mình và ta vô cùng tha thiết, mặn nồng. THữu đãsử dụng những cặp từ đối đáp rất quen thuộc trong ca dao, dân ca để cuộc chia taytrở nên đằm thắm như của đôi lứa yêu nhau. Những chữ mình, ta từ câu thơmở đầu cho tới những dòng thơ cuối cùng luôn luôn khơi gợi những tình cảm mặnnồng, không bao giờ phai nhạt giữa V Bắc và cách mạng, kháng chiến.Trong cuộc tiễn đưa đầy lưu luyến, bịn rịn của VBắc đối với người về xuôi, khúchát chia tay đã được bắt đầu cất lên từ chính lòng người ở lại. Tố Hữu như muốnnói lòng người VBắc thuỷ chung với cách mạng biết nhường nào. Ngay từ câu thơmở đầu, trong 6 tiếng đã có tới 2 tiếng mình thân thương.. Sự trở đi trở lại tiếnggọi đối với mình như để nói lòng người VBắc không nguôi nhớ người về xuôi,nhưng lại cũng như xoáy sâu vào ký ức của người về xuôi những kniệm chan chứanghĩa tình. Cũng ngay từ câu thơ mở đầu, những chữ mình, ta đã như quấnquýt lấy nhau như sự gắn bó không muốn chia xa giữa người ở và người về. Âmđiệu của câu thơ chủ yếu được tạo bởi thanh bằng: Mình về mình có nhớ ta, vớimột chữ ta ở cuối làm cho tcảm nhớ thương vừa lắng vào lòng người trong cuộcchia tay lại vừa lan xa mênh mang.Kết cấu của 2 câu thơ mở đầu là kết cấu của một câu hỏi tu từ, câu hỏi khơi gợinhững kniệm thiết tha mặn nồng, câu hỏi bao trùm cả không gian của 15 năm ấy.Câu hỏi thường có tác dụng khơi sâu vào lý trí của người nghe nhưng ở đây câuhỏi lại khơi gợi những kniệm đầy xúc động của 15 năm cách mạng đã gắn bó vớiViệt Bắc để làm nên một VNam dchủ c hoà, bởi THữu đã sử dụng một thứ ngônngữ chan chứa cảm xúc. Những chữ mười lăm năm ấy gợi ta nhớ tới cái thuởban đầu của tình yêu đã từng được nói tới trong câu thơ của Lưu Trọng Lư:Cái thuở ban đầu lưu luyến ấy - Nghìn năm hồ dễ đã ai quênNgười về làm sao có thể quên được 15 năm ấy của mối tình đầu giữa cách mạngvà VBắc. Cùng với sự khơi gợi những tình cảm trong sáng, đẹp đẽ, những tìnhcảm nghìn năm hồ dễ đã ai quên, câu thơ còn được tiếp tục bởi những chữ thiếttha mặn nồng. Một câu thơ viết về 15 năm của cmạng, của khchiến mà nồng nàn,mà tha thiết và trữ tình biết bao.Vẫn là một câu hỏi mà người ở lại hướng tới người về xuôi, vẫn là một cách xưnghô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tác giả nổi tiếng văn học việt nam tác phẩm hay phân tích tác phẩm văn học ôn thi môn vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 742 0 0 -
6 trang 606 0 0
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 358 11 0 -
4 trang 353 0 0
-
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 332 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 246 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 212 0 0 -
Phân tích hình tượng dòng sông trong bài Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm
5 trang 203 0 0 -
91 trang 177 0 0
-
Phân tích đoạn kết tác phẩm Hồn Trương Ba da hàng thịt
3 trang 176 0 0