Danh mục

Bình luận, giới thiệu hệ thống các biện pháp thận trọng trong hoạt động ngân hàng tại Việt Nam

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 54.00 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Có thể nói, ở Việt Nam, Luật pháp Việt Nam đã đồng nghĩa các biện pháp thận trọng trong hoạt động ngân hàng với các tiêu chuẩn về đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh cña ngân hàng như: các tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng; Các hạn chế, điều kiện tiến hành hoạt động ngân hàng; các qui định về cơ cấu tổ chức bộ máy của TCTD, tiêu chuẩn về năng lực và trình độ đối với các chức danh lãnh đạo chủ chốt của TCTD... Những qui định này đã và......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bình luận, giới thiệu hệ thống các biện pháp thận trọng trong hoạt động ngân hàng tại Việt NamBình luận và giới thiệu hệ thống các biện pháp thận trọng trong hoạt động ngân hàng tạiViệt Nam Có thể nói, ở Việt Nam, Luật pháp Việt Nam đã đồng nghĩa các biện pháp thận trọng trong hoạt động ngân hàng với các tiêu chuẩn về đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh cña ngân hàng như: các tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng; Các hạn chế, điều kiện tiến hành hoạt động ngân hàng; các qui định về cơ cấu tổ chức bộ máy của TCTD, tiêu chuẩn về năng lực và trình độ đối với các chức danh lãnh đạo chủ chốt của TCTD... Những qui định này đã và đang ngày càng gần gũi với những nội dung trong nội hàm của cụm từ: “các biện pháp thận trọng trong hoạt động Ngânhàng” mà nhiều nước trên thế giới đang sử dụng.Theo quan điểm của tôi, đã đến lúc Việt nam cũng rất cần sử dụng các thuật ngữ tương đồngvới quốc tế để áp dụng vào điều kiện cụ thể của mình để tiện trong việc tham chiếu và tranhluận khoa học về cùng một vấn đề nhưng xưa nay mỗi bên lại gọi bằng tên khác nhau. Trongbài víết này, tôi xin sử dụng cụm từ “biện pháp thận trọng...” để mô tả các qui định mà Việt namgọi là “an toàn” trong hoạt động Ngân hàng và đề xuất định nghĩa sau: Biện pháp thận trọngtrong hoạt động ngân hàng bao gồm 2 trạng thái: tĩnh và động. Trong đó:- Trạng thái tĩnh là hệ thống các tiêu chuẩn được qui định trước hoặc những tiêu chí tham chiếubắt buộc các ngân hàng hay Định chế tài chính phải tuân thủ trong hoạt động của mình. Cáctiêu chí này quy định trong 4 nhóm quan hệ lớn:+ Các tỷ lệ an toàn tài chính;+ Các điều kiện tiến hành giao dịch;+ Các qui tắc và tiêu chuẩn về bộ máy tổ chức, nhân sự;+ Mục tiêu chính sách tiền tệ vá các quan hệ giữa chính sách tiền tệ với chính sách tài khoá.- Trạng thái động là các hoạt động tổ chức triển khai, đặc biệt là hoạt động thanh tra, giám sát,kiểm toán... nhằm chuyển tải các quy định về thận trọng vào các hoạt động thực tiễn và đề xuấtnhững thay đổi các quy định thận trọng cho phù hợp với quá trình hội nhập, phát triển.Theo định nghĩa nêu trên, một cách khái quát nhất về hệ thống các biện pháp thận trọng tronghoạt động Ngân hàng hiện hành ở Việt nam bao gồm:1. Cơ sở Pháp lý để điều chỉnh các hoạt động Ngân hàngLuật NHNN (năm 1997) qui định NHNN là ngân hàng trung ương của Việt Nam và là ngân hàngcủa các TCTD. Vì vậy, trong thực thi và điều hành CSTT, NHNN sử dụng một số công cụ CSTT,đặc biệt các nghiệp vụ tái cấp vốn của NHNN có tác dụng như những biện pháp thận trọng khisử dụng các nghiệp vụ dưới đây trong khuôn khổ những giới hạn về “gía”, về “mức” và về “điềukiện” của các bên khi tham gia giao dịch trong từng thời kỳ cụ thể của thị trường:(i) Nghiệp vụ thị trường mở (đối với các TCTD);(ii) Chiết khấu/tái chiết khấu giấy tờ có giá (đối với các NHTM);(iii) Cho vay có bảo đảm bằng cầm cố giấy tờ có giá (đối với các NHTM);(iv) Cho vay lại theo hồ sơ tín dụng (đối với các NHTM);(v) Hoán đổi ngoại tệ (đối với các TCTD);(vi) Khoản vay đặc biệt đối với TCTD bị đặt trong tình trạng kiểm soát đặc biệt hoặc trongtrường hợp cấp bách.Luật các TCTD (1997) điều chỉnh tổ chức và nghiệp vụ mà TCTD và TCTD phi Ngân hàng buộcphải tuân thủ khi ra đời và tiến hành các giao dịch với thị trường tài chính. Các nội dung này sẽđược giới thiệu ở các mục liên quan trong bài viết này.2. Hệ thống các quan hệ giữa chính sách tiền tệ với chính sách tài khoáChính sách tiền tệ và chính sách tài khoá là 2 công cụ điều hành kinh tế vĩ mô quan trọng củaChính phủ. Mối quan hệ giữa 2 chính sách này có ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh củacác TCTD. Vì vậy, mối quan hệ giữa CSTT và chính sách tài khoá có thể được xem như là mộtbiện pháp thận trọng ở tầm vĩ mô thông qua tác động của nó đến thị trường tiền tệ và diễn biếnkinh tế vĩ mô. Mối quan hệ này thể hiện:(i) NHNN làm đại lý cho Kho bạc Nhà nước trong việc tổ chức đấu thầu, phát hành và thanh toáncác trái phiếu, tín phiếu kho bạc;(ii) Tạm ứng (cho vay ngắn hạn) cho ngân sách nhà nước và ngân sách nhà nước phải hoàn trảtrong năm tài chính.3. Các tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng và các hạn chế, điều kiện tiến hành hoạtđộng dịch vụ ngân hàng3.1. Các tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàngLuật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật các TCTD (năm 2004) qui định các TCTD phải duytrì các tỷ lệ bảo đảm an toàn sau đây:(i) Khả năng chi trả: Được xác định bằng tỷ lệ giữa tài sản có có thể thanh toán ngay so với cácloại tài sản nợ phải thanh toán tại một thời điểm nhất định của TCTD. Tỷ lệ này hiện nay đượcqui định là không dưới 1;(ii) Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu: Được xác định bằng tỷ lệ giữa vốn tự có so với tài sản có, kể cảcam kết ngoại bảng được điều chỉnh theo mức độ rủi ro. Tỷ lệ này hiện nay được qui định làkhông dưới 8%;(iii) Tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để ...

Tài liệu được xem nhiều: