Danh mục

Bộ 6 đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 có đáp án

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 703.13 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để đạt thành tích cao trong kì kiểm tra sắp tới, các em có thể tham khảo Bộ đề kiểm tra giữa HK2 môn Ngữ văn lớp 7 có đáp án sau đây, nhằm rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề kiểm tra, nâng cao kiến thức cho bản thân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ 6 đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 có đáp ánBỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK2 MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 CÓ ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Môn: Ngữ văn 7 (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề)Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:“Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết:bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Báckhông để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thìđược sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kếtquả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn củaBác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cáinhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, mộtđời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao !”(SGK Ngữ văn lớp 7, tập 2)Câu 1 (1 điểm) Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?Câu 2 (1 điểm) Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? Thái độ, tìnhcảm của tác giả được gửi gắm trong đoạn văn ?Câu 3 (1 điểm) Câu: “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọingười chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống.” sử dụng phép tu từ nào ?Tác dụng của phép tu từ đó ?Phần II. Tạo lập văn bản (7,0 điểm)Câu 1 (2,0đ) Viết đoạn văn ngắn chứng minh rằng: Nói dối có hại cho bản thân.Câu 2 (5,0đ) Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: Có chí thì nên ĐÁP ÁNPhần 1. Đọc hiểuCâu 1- Đoạn văn được trích từ văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” (0,5 đ)-Tác giả là Phạm Văn Đồng 0,5 đCâu 2- Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt: Nghị luận. 0,5 đ- Thái độ tình cảm của tác giả được gửi gắm trong đoạn văn: Kính trọng khâm phục cangợi đức tính giản dị của Bác Hồ 0,5 đCâu 3- Câu: “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng tađều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống.” Sử dụng phép tu từ: Liệt kê (0,5 đ)- Tác dụng: 0,5 đ+ Làm cho câu văn thêm sinh động hấp dẫn+ Nhấn mạnh làm rõ, cụ thể hơn đức tính giản dị của Bác Hồ trong lối sống.+ Bồi dưỡng cho ta tình cảm kính yêu Bác Hồ.Phần 2. Tạo lập văn bảnCâu 1 (2,0đ) Viết đoạn văn ngắn chứng minh rằng: Nói dối có hại cho bản thân.- Nói dối là một thói xấu và là một hiện tượng tương đối phổ biến. (0,25)-Việc nói dối gây ra nhiều tác hại xấu đến chính bản thân. Nó làm ta mất đi sự tín nhiệmcủa mọi người xung quanh, làm mất đi tư chất và nhân cách của một con người. Nó còncó hại đối với công việc mà bạn đang làm, nói nối dối sẽ khiến sự tín nhiệm trong côngviệc bạn mất đi. Dẫn chứng (1,5)- Chúng ta cần có thái độ chân thành trung thực để luôn được tôn trọng và đảm bảo uy tín(0,25)Câu 2. Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ “Có chí thì nên”a. Mở bài: 1 điểmDẫn dắt giới thiệu câu tục ngữ: Không một thành công nào đến dễ dàng nếu con ngườikhông có quyết tâm phấn đấu. Hiểu được điều này, ông cha cha đã đúc kết thành câu tụcngữ “Có chí thì nên”. Đây là một chân lí hoàn toàn đúng đắn.b. Thân bài: 3,5 điểm*Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: 1đ- Chí là gì? Là hoài bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, sự kiên trì. Chí là điều cầnthiết để con người vượt qua trở ngại.- Nên là thế nào? Là sự thành công, thành đạt trong mọi việc.- Có chí thì nên nghĩa là thế nào? Câu tục ngữ nhằm khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớncủa ý chí trong cuộc sống. Khi ta làm bất cứ một việc gì, nếu chúng ta có ý chí, nghị lựcvà sự kiên trì thì nhất định chúng ta sẽ vượt qua được mọi khó khăn, trở ngại để đi đếnthành công.*Giải thích cơ sở của chân lí:Tại sao người có ý chí nghị lực thì dẫn đến thành công?- Bởi vì đây là một đức tính không thể thiếu được trong cuộc sống khi ta làm bất cứ việcgì, muốn thành công đều phải trở thành một quá trình, một thời gian rèn luyện lâu dài. Cókhi thành công đó lại được đúc rút kinh nghiệm từ thất bại này đến thất bại khác. Khôngchỉ qua một lần làm việc mà thành công, mà chính ý chí, nghị lực,lòng kiên trì mới là sứcmạnh giúp ta đi đến thành công. Càng gian nan chịu đựng thử thách trong công việc thìsự thành công càng vinh quang, càng đáng tự hào.- Nếu chỉ một lần thất bại mà vội nản lòng, nhụt chí thì khó đạt được mục đích.- Anh Nguyễn Ngọc Kí bị liệt cả hai tay, phải tập viết bằng chân và đã tốt nghiệp trườngđại học và đã trở thành một nhà giáo mẫu mực được mọi người kính trọng.- Các vận động viên khuyết tật điều khiển xe lăn bằng tay mà đạt huy chương vàng.c. Kết bài:- Khẳng định giá trị kinh nghiệm của câu tục ngữ đối với đời sống thực tiễn, khẳng địnhgiá trị bền vững của câu tục ngữ đối với mọi người. ĐỀ SỐ 2PHÒNG GD&ĐT NAM T ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: