Bộ ba bất khả thi trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ ba bất khả thi trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay BỘ BA BẤT KHẢ THI TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY Trần T ị T ến Khoa Quản trị Kinh doanh, trường Đại học Côngn TP. Hồ Chí Minh (HUTECH)TÓM TẮTBộ ba bất khả thi quy tắc nói về vấn đề trong một nền kinh tế, do nhà kinh tế học người Anh MarcusFleming và nhà kinh tế người Canada Robert Mundell đồng tác giả mô hình tỷ giá hối đoái của Mundell-Fleming n m 196 Trong nền kinh tế trên cùng một lãnh thổ quốc gia không thể xuất hiện cùng một lúcba vấn đề đó là Tỷ Giá Hối Đoái cố định, Tự Do Tiền Tệ, Dòng vốn tự do.Việt Nam là nước đang pháttriển chúng ta c ng như những quốc gia khác trên thế giới, chúng ta có nền kinh tế riêng của chúng ta vàviệc học hỏi những bài học kinh nghiệm của các nước là điều nên làm. Chúng ta cần so sánh, đối chiếunhững nền kinh tế khác nhau trên thế giới ở nhiều phương diện và tuân thủ lý thuyết về bộ ba bất khả thilà điều không thể thiếu, chúng ta s học hỏi nhiều từ họ, từ những thất bại và những thành công để nềnkinh tế đất nước phát triển hơn, giàu mạnh hơn và luôn ổn định.Từ khóa: Bộ ba bất khả thi, Nền kinh tế Việt Nam1 ĐẶT VẤN ĐỀViệt Nam có nền kinh tế đang phát triển và hội nhập, nhiều vấn đề phải đối mặt, thực trạng tình hình kinhtế trên thế giới chuyển biến phức tạp, lạm phát, giảm phát ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế Việt Nam.Theo lý thuyết Robert Mundell đ nói là ba vấn đề của nền kinh tế chúng không thể nào cùng xuất hiệntrên cùng một nền kinh tế trong cùng một đất nước về tỷ giá hối đoái, ch nh sách tài ch nh tiền tệ, vàhướng giải quyết về nguồn vốn. Trên thực tế thì chúng ta chỉ có thể chọn hai trong ba vấn đề đó mà thôiViệc nghiên cứu về một vấn đề kinh tế hiện nay là điều cần thiết của chúng ta, từ đó chúng ta có thể rút rabài học kinh nghiệm cho nền kinh tế đất nước Để có thể điều hành một nền kinh tế khỏe mạnh và giàu cóthì chúng ta cần nghiên cứu sâu hơn về những vấn đề kinh tế diễn ra hàng ngày xung quanh ta để có thểchọn hướng đi đúng đắn.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT MÔ HÌNH VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU2 1 Cơ sở lý thuyếtNhà kinh tế học người Anh Marcus Fleming và nhà kinh tế người Canada Robert Mundell đồng tác giả môhình tỷ giá hối đoái của Mundell-Fleming n m 196 . Robert Mundell nói về lý thuyết bộ ba bất khả thi ông chorằng về cơ bản thì ba thứ không thể xuất hiện cùng một lúc và nhiều nước trên thế giới đã chọn hai trong số đó tự dotiền tệ; dòng vốn tự do và kiểm soát tỷ giá hối đoái là điều không thể nào xảy ra trên một nền kinh tế trongcùng một quốc gia.Hiện nay trên thế giới có ba nhóm khác nhau về “tuân thủ lý thuyết về bộ ba bất khả thi. Nhóm thứ nhấtmột số nước đ và đang chọn đó ch nh là: Nhóm nước chọn chính sách tiền tệ độc lập - dòng tiền lưuthông tự do. Cho phép dòng vốn tự do và thực hiện chính sách tiền tệ độc lập (từ bỏ tỷ giá cố định): Vớidòng vốn tự do và chính sách tiền tệ độc lập, chênh lệch lãi suất s dẫn đến sự dịch chuyển vốn s ảnhhưởng đến mức tỷ giá hối đoái và bù đắp tác động chênh lệch lãi suất Như vậy, sự dịch chuyển vốn skhông ảnh hưởng đến cơ sở tiền tệ, điều này đảm bảo các nhà hoạch định chính sách có thể thực hiệnhiệu quả chính sách tiền tệ của mình, nhưng không duy trì mức tỷ giá hối đoái Hầu hết các nền kinh tếtiên tiến và các nền kinh tế tương đối lớn đều áp dụng sự sắp xếp này V như: Úc, Canada, MalaysiaNhóm thứ hai là: Nhóm nước chọn chính sách tiền tệ độc lập - tỷ giá cố định. Thực hiện chính sách tiền tệđộc lập và tỷ giá hối đoái cố định (hạn chế dịch chuyển vốn): Chỉ đến khi chuyển động vốn bị hạn chế, các 679nhà hoạch định chính sách mới có thể kiểm soát cả lãi suất và tỷ giá hối đoái cùng một lúc, Brazil là mộttrong những nước trên thế giới chọn duy trì nền kinh tế bằng chính sách này. Nhóm thứ ba là: Nhómnước chọn tỷ giá cố định - dòng tiền lưu thông tự do. Họ chọn tỷ giá hối đoái và cho lưu thông tự do dòng 1tiền đồng nghĩa với việc họ phải “bỏ rơi ch nh sách tiền tệ độc lập ( ). Dù ở sự lựa chọn nào thì c ng cóquốc gia thành công vì sự lựa chọn của họ, bên cạnh đó c ng có những quốc gia phải hối tiếc vì sự lựachọn sai lầm không phù hợp với nền kinh tế của quốc gia đó Để có thể biết được chúng ta đ và đanglựa chọn đúng đắn hay không, và nếu như lựa chọn khác thì nền kinh tế chúng ta có tốt hơn không Vìvậy nghiên cứu về vấn đề bộ ba bất khả thi là không khi nào không cần thiết. Không chỉ ở Việt Nam màcác nước trên thế giới đều cần điều này.2.2 Mục tiêu nghiên cứuNghiên cứu vấn đề về bộ ba bất khả thi nhằm xác định được hướng đi của các nền kinh tế thế giới.Những vấn đề mà các nước trên thế giới đ thực hiện được, từ những thành công và thất bại của họ.Những bài học kinh nghiệm mà họ đ gặp phải từ đó so sánh đối chiếu với nền kinh tế Việt Nam xemchúng ta có những thiếu sót gì và cải thiện những điểm cần cải thiện.Từ những điểm yếu kém mà chúng ta gặp phải đưa ra những giải pháp cần thiết để giải quyết vấn đề, mànhững giải pháp này là dựa vào bài học kinh nghiệm của người đi trước, để tránh giẫm lại trên vết xe đổcủa các quốc gia khác và học hỏi được cách giải quyết vấn đề mà các nền kinh tế tiên tiến trên thế giớiđ làm lựa chọn và đưa ra những phương pháp tốt nhất.2 3 Đố tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứuNghiên cứu này tập trung nghiên cứu nền kinh tế Việt Nam hiện nay liên quan đến vấn đề bộ ba bất khảthi và để so sánh đối chiếu với Việt Nam thì tình hình kinh tế chung trên toàn cầu là điều không thể khôngquan tâm, mà cụ thể là bộ ba bất khả thi của một số nước trong khu vực và trên thế giới như Singapore,Ấn Độ, Malaysia, Trung Quốc, Mỹ, Úc, Canada, Brazil2 4 P ươn p pn n cứu.Nghiên cứu định tính bằng phương pháp nghiên cứu thống kê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nền kinh tế Việt Nam Tỷ giá hối đoái cố định Tự do tiền tệ Dòng vốn tự do Chính sách tài chính tiền tệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Học thuyết phát triển kinh tế bền vững: Phần 1
216 trang 92 0 0 -
Nhận định nền kinh tế Việt Nam những tháng cuối năm 2021 và triển vọng một số ngành
7 trang 59 0 0 -
Động thái quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc trong những năm đầu thế kỷ XXI
10 trang 39 0 0 -
Bài tiểu luận: Phân tích Công ty Cổ Phần FPT
56 trang 32 0 0 -
Bài giảng Kinh tế quốc tế (International Economics): Chương 6 - Hồ Văn Dũng
6 trang 31 0 0 -
Đề tài CẠNH TRANH THUẾ TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP, TOÀN CẦU HOÁ
25 trang 27 0 0 -
79 trang 26 0 0
-
Câu chuyện lạm phát ở Việt Nam: 2004 - 2005
8 trang 25 0 0 -
Đề tài: Vai trò của thị trường chứng khoán đối với nền kinh tế Việt Nam
31 trang 24 0 0 -
Kinh tế Việt Nam năm 2018 những tác động từ nền kinh tế thế giới
20 trang 23 0 0 -
8 trang 23 0 0
-
Toàn cảnh thị trường Thành phố Đà Nẵng Q1/2015
48 trang 21 0 0 -
Tiểu luận: Đa dạng hoá các loại hình sở hữu trong nền kinh tế Việt Nam
21 trang 21 0 0 -
trang 21 0 0
-
Báo cáo Vai trò của thị trường chứng khoán đối với nền kinh tế Việt Nam
33 trang 20 0 0 -
BÁO CÁO TOÀN CẦU HOÁ VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
27 trang 20 0 0 -
Tiểu luận: Ảnh hưởng của kinh tế ngầm tới nền kinh tế Việt Nam
42 trang 20 0 0 -
Kết quả đàm phán, cơ hội và thách thức cho Việt Nam
19 trang 20 0 0 -
Nền kinh tế Việt Nam trong những năm khủng hoảng 1929-1935
14 trang 19 0 0 -
Đề tài: Phân tích tình trạng bẫy thu nhập trung bình tại nền kinh tế Việt Nam
22 trang 19 0 0