Danh mục

Bộ đề thi vấn đáp môn luật hình sự 2

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 60.01 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Câu 1: So sánh tội giết người (Điều 93) với tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh (Điều 95). Câu 2: So sánh tội giết người (Điều 93) với tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng (Điều 96).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ đề thi vấn đáp môn luật hình sự 2 BỘ ĐỀ THI VẤN ĐÁP MÔN: LUẬT HÌNH SỰ 2 Câu 1: So sánh tội giết người (Điều 93) với tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh (Điều 95). Câu 2: So sánh tội giết người (Điều 93) với tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng (Điều 96). Câu 3: So sánh tội giết người (Điều 93) với tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng (Điều 102). Câu 4: So sánh tội giết người (Điều 93) với tội cố ý gây thương tích dẫn đến chết người (Khoản 3, Điều 104). Câu 5: So sánh tội cướp tài sản (Điều 133) với tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 135). Câu 6: So sánh tội cướp giật tài sản (Điều 136) với tội công nhiên chiếm đoạt tài sản (Điều 137). Câu 7: So sánh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139) với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140). Câu 8: So sánh tội trộm cắp tài sản (Điều 138) với tội tham ô tài sản (Điều 278). Câu 9: So sánh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản ( Điều 139) với tội buôn bán hàng giả ( Điều 156). Câu 10: So sánh tội phản bội Tổ quốc (Điều 78) với tội gián điệp (Điều 80). Câu 11: So sánh tội khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân (Điều 84) với tội khủng bố (Điều 230a). Câu 12: Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, mạng internet hoặc thiết bị số thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản (Điều 226b). Câu 13: Phân tích các dấu hiệu pháp lý của các tội phạm về môi trường Câu 14: Phân tích các dấu hiệu pháp lý của các tội phạm về ma túy Câu 15: Phân tích các dấu hiệu pháp lý của các tội phạm tham nhũng Câu 16: Phân tích các dấu hiệu pháp lý của các tội xâm phạm hoạt động tư pháp Câu 17: Phân tích các dấu hiệu pháp lý của các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình Câu 18: Phân tích các dấu hiệu pháp lý của các tội phạm về tin học. Câu 19: Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm các quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ (Điều 202) Câu 20: Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tôi gây rối tật tự công cộng ( Điều 245) Câu 21: Phân tích các dấu hiệu pháp lý của các tội xâm phạm tình dục của trẻ em. Câu 22: Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội rửa tiền ( Điều 251) Câu 23: Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có ( Điều 250) Câu 24: Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội tham ô tài sản ( Điều 278) Câu 25: Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội chống người thi hành công vụ ( Điều 257) Câu 26: So sánh tội hiếp dâm (Điều 111) với tội cưỡng dâm (Điều 113). Câu 27: Phân tích các dấu hiệu pháp lý của các tội xâm phạm hoạt động tư pháp Câu 28: Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội đánh bạc ( Điều 248) Câu 29: Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội đua xe trái phép ( Điều 207) Câu 30: Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội tổ chức đánh bạc ( Điều 249) Câu 31: Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội đưa hối lộ ( Điều 289) Câu 32: Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội buôn lậu ( Điều 153) Câu 33: Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội môi giới mại dâm ( Điều 255) Câu 34: Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội phá hủy công trình, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia ( Điều 231) Câu 35: Phân tích các dấu hiệu pháp lý của các tội xâm phạm sở hữu trí tuệ. Câu 36: Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội vi phạm chế độ một vợ một chồng ( Điều 147). Câu 37: Phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội loạn luân ( Điều 150). Câu 38: So sánh tội buôn lậu (Điều 153) với tội buôn bán hàng cấm (Điều 155). Câu 39: So sánh tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140) với tội chiếm giữ trái phép tài sản (Điều 141). Câu 40: So sánh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139) với tội lừa dối khách hàng (Điều 162).

Tài liệu được xem nhiều: