Thông tin tài liệu:
Câu 1. Gen là một đoạn ADNA. mang thông tin cấu trúc của phân tử prôtêin. B. mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xácđịnhC. mang thông tin mã hóa cho một phân tử ARN . D. chứa các bộ 3 mã hoá các axitamin.Câu 2. Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm các vùng:A. khởi đầu, mã hoá, kết thúc. B. điều hoà, mã hoá, kết thúc.C. điều hoà, vận hành, kết thúc. D. điều hoà, vận hành, mã hoá.Câu 3. Gen không phân mảnh cóA. vùng mã hoá liên tục. B. các đoạn intrôn. C....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ đề trắc nghiệm sinh học 12 cơ bản - chương V - Di truyền họcB ộ đề trắc nghiệm sinh 12 chuẩn sinh học VĩnhLong Phần V: DI TRUYỀN HỌC BÀI 1. GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADNCâu 1. Gen là một đoạn ADNA. mang thông tin cấu trúc của phân tử prôtêin. B. mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xácđịnhC. mang thông tin mã hóa cho một phân tử ARN . D. chứa các bộ 3 mã hoá các axitamin.Câu 2. Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm các vùng:A. khởi đầu, mã hoá, kết thúc. B. điều hoà, mã hoá, kết thúc.C. điều hoà, vận hành, kết thúc. D. điều hoà, vận hành, mã hoá.Câu 3. Gen không phân mảnh cóA. vùng mã hoá liên tục. B. các đoạn intrôn. C. vùng mã hoá không liên tục. D. cả exôn vàintrôn.Câu 4. Gen phân mảnh cóA.có vùng mã hoá liên tục. B.chỉ có đoạn intrôn. C.vùng mã hoá không liên tục. D.chỉ có exôn.Câu 5. Trên một một mạch của phân tử ADN có số lượng các nuclêôtit như sau: A = 45, G = 40, T=45,X = 5. Phân tử ADN trên tự nhân đôi một lần, đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp số nuclêôtit mỗiloại là bao nhiêu? A. A=T= 90, G=X=45 B. A=T=45, G=X= 40 C. A=T=50, G=X=85. D. A=T=G=X=45Câu 6. Một đoạn gen có trình tự nuclêôtit: 3’...AAXGTTGXGAXTGGT...5’(mạch bổ sung) 5’...TTGXAAXGXTGAXXA...3’(mạch mã gốc)Vậy trình tự nuclêôtit trên mARN khi đoạn ADN trên phiên mã sẽ làA. 5’…UUGXAAXGXUGAXXA…3’. B. 3’…AAXGTTGXGAXTGGT…5’.C. 5’…AAXGUUGXGAXUGGU…3’. D. 3’…AAXGUUGXGAXUGGU…5’.Câu 7. Trình tự nuclêôti nào sau đây phù hợp với trình tự các nuclêôtit được phiên mã từ một gen cómạch bổ sung là 5’ GAXGATTGX 3’? A. 3’XTGXTAAXG5’ B. 5’ XUGXUAAXG 3’ C. 3’XUGXUAAXG5’ D. 5’ GAXGAUUGX 3’Câu 8. Côđon nào dưới đây mã hóa cho axit amin mở đầu? A. 5’AUG 3’ B. 3’AUG 5’ C. UAA D. UAGCâu 9. Những côđon nào dưới đây không mã hóa cho axit amin (côđon kết thúc) ? A. AUG, UGA, UAA B. AUG, UAG, UAA C. UGA, UAG, UAA D. UGA, UAG, AUGCâu 10. Bản chất của mã di truyền là A. một bộ ba mã hoá cho một axitamin. B. các axitamin đựơc mã hoá trong gen. C. 3 nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axitamin. D. trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin.Câu 11. Tính thoái hoá của mã di truyền là A. có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một axitamin. B. có nhiều axitamin được mã hoá bởi một bộ ba. C. có nhiều bộ ba mã hoá đồng thời nhiều axitamin. D. một bộ ba mã hoá một axitamin.Câu 12. Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc A. bổ sung và bán bảo toàn. B. trong phân tử ADN con có một mạch của mẹ và một mạch mới được tổng hợp. C. mạch mới được tổng hợp theo mạch khuôn của mẹ. D. một mạch tổng hợp liên tục, một mạch tổng hợp gián đoạn.Câu 13. Trong phiên mã, mạch ADN được dùng để làm khuôn là mạch C. được tổng hợp liên tục. D. được tổng hợp gián A. 3’ 5’ . B. 5’ 3’ .đoạn.Câu 14. Quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ có một mạch được tổng hợp liên tục, mạch còn lại tổnghợp gián đoạn vì 1B ộ đề trắc nghiệm sinh 12 chuẩn sinh học VĩnhLong A. enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 3’ của pôlinuclêôtít ADN mẹvà mạch pôlinuclêôtit chứa ADN con kéo dài theo chiều 5’ - 3’ . B. enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 3’ của pôlinuclêôtít ADN mẹvà mạch pôlinuclêôtit chứa ADN con kéo dài theo chiều 3’ - 5’ . C. enzim xúc tác quá trình tự nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 5’ của pôlinuclêôtít ADN mẹvà mạch pôlinuclêôtit chứa ADN con kéo dài theo chiều 5’ - 3’ . D. hai mạch của phân tử ADN ngược chiều nhau và có khả năng tự nhân đôi theo nguyên tắc bổxung.Câu 15. Quá trình tự nhân đôi của ADN, en zim ADN - pô limeraza có vai trò A. tháo xoắn phân tử ADN, bẻ gãy các liên kết H giữa 2 mạch ADN lắp ráp các nuclêôtit tự dotheo nguyên tắc bổ xung với mỗi mạch khuôn của ADN. B. bẻ gãy các liên kết H giữa 2 mạch ADN. C. duỗi xoắn phân tử ADN, lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ xung với mỗi mạchkhuôn của ADN. D. bẻ gãy các liên kết H giữa 2 mạch ADN, cung cấp năng lượng cho quá trình tự nhân đôi.Câu 16. Trong quá trình dịch mã thành phần không tham gia trực tiếp là A. ribôxôm. ...