![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bộ luật Dân sự năm 2015 và vấn đề di chúc chung của vợ, chồng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 292.34 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một trong những điểm mới nổi bật nhất trong Phần thừa kế của Bộ luật Dân sự năm 2015 là đã bỏ các quy định liên quan đến di chúc chung của vợ, chồng. Tuy nhiên, di chúc chung của vợ, chồng đã tồn tại trong tục lệ của nước ta từ rất lâu cũng như được ghi nhận khá ổn định trong luật pháp Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ luật Dân sự năm 2015 và vấn đề di chúc chung của vợ, chồngTạp chí Khoa học - Trường ĐH Quy Nhơn, ISSN: 1859-0357, Tập 11, Số 4,Tập2017,11,Tr.Số127-1334, 2017BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 VÀ VẤN ĐỀ DI CHÚC CHUNG CỦA VỢ, CHỒNGTRẦN THỊ HIỀN LƯƠNGKhoa Giáo dục chính trị và Quản lý nhà nước, Trường Đại học Quy NhơnTÓM TẮTMột trong những điểm mới nổi bật nhất trong Phần thừa kế của Bộ luật Dân sự năm 2015 là đã bỏcác quy định liên quan đến di chúc chung của vợ, chồng. Tuy nhiên, di chúc chung của vợ, chồng đã tồn tạitrong tục lệ của nước ta từ rất lâu cũng như được ghi nhận khá ổn định trong luật pháp Việt Nam. Vậy việclập di chúc chung của vợ, chồng có còn được thừa nhận theo luật pháp hiện nay hay không, và hướng giảiquyết như thế nào nếu xảy ra tranh chấp về di chúc chung? Do vậy, việc bãi bỏ các Điều luật này cần phảiđược hiểu một cách đúng đắn, trên cơ sở có lý lẽ và quan điểm hợp lý.Từ khóa: Bộ luật Dân sự năm 2015; di chúc; di chúc chung của vợ, chồng.ABSTRACTCivil Code 2015 and the matter of joint husband, wife testamentsOne of the most salient points in the Inheritance Section of the Civil Code 2015 is the abolitionof the articles about the joint husband-wife testament. However, joint testaments appeared long ago inour country and have been acknowledged rather stably in Vietnamese law. Therefore, according to thelaw in force, are joint husband-wife testaments still acknowledged? And how can disputes about jointtestaments be resolved? For this reason, abrogating the articles needs to be understood thoroughly, withsound arguments and sound views.Keywords: Civil Code 2015, testament, husband-wife testament.1.Đặt vấn đềBộ luật Dân sự số 91/2015/QH13 đã được Quốc hội thông qua ngày 24/11/2015, có hiệulực thi hành từ ngày 01/01/2017 (sau đây gọi là Bộ luật Dân sự năm 2015), thay thế cho Bộ luậtDân sự số 33/2005/QH11 (BLDS 2005). Bộ luật Dân sự năm 2015 được giới chuyên môn đánhgiá rất cao về mục tiêu, quan điểm xây dựng; và Bộ luật được cho là đã có nhiều điểm đột pháquan trọng; những sửa đổi, bổ sung trong Bộ luật Dân sự năm 2015 đã khắc phục được nhiều bấtcập, hạn chế của thực tiễn thi hành Bộ luật Dân sự năm 2005. Một trong những chế định quantrọng của pháp luật dân sự là thừa kế cũng được sửa đổi để phù hợp với thực tiễn hiện nay, trongđó, thừa kế theo di chúc được quan tâm và có nhiều sự thay đổi hơn cả so với thừa kế theo phápluật. Và theo tác giả bài viết, một điểm mới quan trọng trong Phần thừa kế của Bộ luật Dân sựnăm 2015 là đã bỏ 03 điều luật liên quan đến di chúc chung của vợ chồng (Điều 663, Điều 664và Điều 668) được quy định trong Bộ luật Dân sự 2005. Như vậy, Bộ luật Dân sự 2015 đã khôngEmail: tranthihienluong@qnu.edu.vnNgày nhận bài: 25/6/2017; Ngày nhận đăng: 20/8/2017127Trần Thị Hiền Lươngcòn bất kỳ quy định nào về di chúc chung của vợ chồng. Tuy nhiên, vẫn có nhiều quan điểm chorằng nên có những quy định cụ thể, rõ ràng về di chúc chung của vợ chồng trong BLDS 2015 đểviệc thực hiện trên thực tế được khả thi và hợp lý, bảo đảm quyền lợi của các chủ thể có liên quan,và tạo ra sự ổn định trong pháp luật, phù hợp với văn hóa của người Việt Nam. Như vậy, để hiểuviệc bãi bỏ các quy định về di chúc chung của vợ chồng trong BLDS 2015 như thế nào cho đúnglà một vấn đề đáng quan tâm. Bởi vì, nếu không có quy định nào như thế thì chúng ta có thể hiểurằng pháp luật không còn thừa nhận di chúc chung của vợ chồng hay không? Nếu những cặp vợchồng có tài sản chung muốn lập di chúc chung sau ngày 01/01/2017 thì có được hay không? Nếuđược lập di chúc chung thì hướng xử lý như thế nào khi có tranh chấp về di chúc chung của vợ,chồng trong hoàn cảnh không có điều luật cụ thể quy định? Câu trả lời cho câu hỏi này không hềđơn giản vì BLDS 2015 chỉ đơn thuần không giữ lại các quy định về di chúc chung của vợ chồngđã tồn tại trước đó, nhưng không có quy định nêu rõ là cấm di chúc chung của vợ chồng. Từ đó,đòi hỏi cần phải lật lại vấn đề: BLDS 2015 không giữ lại các quy định về di chúc chung của vợchồng là có hợp lý trong bối cảnh hiện nay hay không?2.Lịch sử quy định pháp luật Việt Nam về di chúc chung của vợ chồngVào thời kỳ phong kiến, trên thực tế di chúc chung của vợ, chồng khá phổ biến, xuất pháttừ nguyên nhân hệ tư tưởng thời kỳ bấy giờ, đại đa số tài sản chung trong gia đình được định đoạtthông qua di chúc chung. Tuy nhiên, di chúc chung chưa được quy định trong pháp luật thừa kếtrong thời kỳ này. Xem xét Bộ luật Hồng Đức và Luật Gia Long đều không thấy có quy định vềdi chúc chung của vợ, chồng [1].Luật thực định thời cận đại cũng đã bắt đầu ủng hộ giải pháp mang tính luân lý đó. Tìm hiểuvề di chúc chung của vợ chồng trong các Bộ Dân luật chế độ trước thì thấy có quy định về vấn đềnày, như Điều 313 Bộ Dân luật Trung Kỳ năm 1936 (còn gọi là Hoàng Việt Trung Kỳ hộ luật, “hộluật” một thuật ngữ được du nhập từ Trung Quốc vào Việt Nam và đã được sử dụng để chỉ luật dânsự [2]), tương tự vấn đề cũng đượ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ luật Dân sự năm 2015 và vấn đề di chúc chung của vợ, chồngTạp chí Khoa học - Trường ĐH Quy Nhơn, ISSN: 1859-0357, Tập 11, Số 4,Tập2017,11,Tr.Số127-1334, 2017BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015 VÀ VẤN ĐỀ DI CHÚC CHUNG CỦA VỢ, CHỒNGTRẦN THỊ HIỀN LƯƠNGKhoa Giáo dục chính trị và Quản lý nhà nước, Trường Đại học Quy NhơnTÓM TẮTMột trong những điểm mới nổi bật nhất trong Phần thừa kế của Bộ luật Dân sự năm 2015 là đã bỏcác quy định liên quan đến di chúc chung của vợ, chồng. Tuy nhiên, di chúc chung của vợ, chồng đã tồn tạitrong tục lệ của nước ta từ rất lâu cũng như được ghi nhận khá ổn định trong luật pháp Việt Nam. Vậy việclập di chúc chung của vợ, chồng có còn được thừa nhận theo luật pháp hiện nay hay không, và hướng giảiquyết như thế nào nếu xảy ra tranh chấp về di chúc chung? Do vậy, việc bãi bỏ các Điều luật này cần phảiđược hiểu một cách đúng đắn, trên cơ sở có lý lẽ và quan điểm hợp lý.Từ khóa: Bộ luật Dân sự năm 2015; di chúc; di chúc chung của vợ, chồng.ABSTRACTCivil Code 2015 and the matter of joint husband, wife testamentsOne of the most salient points in the Inheritance Section of the Civil Code 2015 is the abolitionof the articles about the joint husband-wife testament. However, joint testaments appeared long ago inour country and have been acknowledged rather stably in Vietnamese law. Therefore, according to thelaw in force, are joint husband-wife testaments still acknowledged? And how can disputes about jointtestaments be resolved? For this reason, abrogating the articles needs to be understood thoroughly, withsound arguments and sound views.Keywords: Civil Code 2015, testament, husband-wife testament.1.Đặt vấn đềBộ luật Dân sự số 91/2015/QH13 đã được Quốc hội thông qua ngày 24/11/2015, có hiệulực thi hành từ ngày 01/01/2017 (sau đây gọi là Bộ luật Dân sự năm 2015), thay thế cho Bộ luậtDân sự số 33/2005/QH11 (BLDS 2005). Bộ luật Dân sự năm 2015 được giới chuyên môn đánhgiá rất cao về mục tiêu, quan điểm xây dựng; và Bộ luật được cho là đã có nhiều điểm đột pháquan trọng; những sửa đổi, bổ sung trong Bộ luật Dân sự năm 2015 đã khắc phục được nhiều bấtcập, hạn chế của thực tiễn thi hành Bộ luật Dân sự năm 2005. Một trong những chế định quantrọng của pháp luật dân sự là thừa kế cũng được sửa đổi để phù hợp với thực tiễn hiện nay, trongđó, thừa kế theo di chúc được quan tâm và có nhiều sự thay đổi hơn cả so với thừa kế theo phápluật. Và theo tác giả bài viết, một điểm mới quan trọng trong Phần thừa kế của Bộ luật Dân sựnăm 2015 là đã bỏ 03 điều luật liên quan đến di chúc chung của vợ chồng (Điều 663, Điều 664và Điều 668) được quy định trong Bộ luật Dân sự 2005. Như vậy, Bộ luật Dân sự 2015 đã khôngEmail: tranthihienluong@qnu.edu.vnNgày nhận bài: 25/6/2017; Ngày nhận đăng: 20/8/2017127Trần Thị Hiền Lươngcòn bất kỳ quy định nào về di chúc chung của vợ chồng. Tuy nhiên, vẫn có nhiều quan điểm chorằng nên có những quy định cụ thể, rõ ràng về di chúc chung của vợ chồng trong BLDS 2015 đểviệc thực hiện trên thực tế được khả thi và hợp lý, bảo đảm quyền lợi của các chủ thể có liên quan,và tạo ra sự ổn định trong pháp luật, phù hợp với văn hóa của người Việt Nam. Như vậy, để hiểuviệc bãi bỏ các quy định về di chúc chung của vợ chồng trong BLDS 2015 như thế nào cho đúnglà một vấn đề đáng quan tâm. Bởi vì, nếu không có quy định nào như thế thì chúng ta có thể hiểurằng pháp luật không còn thừa nhận di chúc chung của vợ chồng hay không? Nếu những cặp vợchồng có tài sản chung muốn lập di chúc chung sau ngày 01/01/2017 thì có được hay không? Nếuđược lập di chúc chung thì hướng xử lý như thế nào khi có tranh chấp về di chúc chung của vợ,chồng trong hoàn cảnh không có điều luật cụ thể quy định? Câu trả lời cho câu hỏi này không hềđơn giản vì BLDS 2015 chỉ đơn thuần không giữ lại các quy định về di chúc chung của vợ chồngđã tồn tại trước đó, nhưng không có quy định nêu rõ là cấm di chúc chung của vợ chồng. Từ đó,đòi hỏi cần phải lật lại vấn đề: BLDS 2015 không giữ lại các quy định về di chúc chung của vợchồng là có hợp lý trong bối cảnh hiện nay hay không?2.Lịch sử quy định pháp luật Việt Nam về di chúc chung của vợ chồngVào thời kỳ phong kiến, trên thực tế di chúc chung của vợ, chồng khá phổ biến, xuất pháttừ nguyên nhân hệ tư tưởng thời kỳ bấy giờ, đại đa số tài sản chung trong gia đình được định đoạtthông qua di chúc chung. Tuy nhiên, di chúc chung chưa được quy định trong pháp luật thừa kếtrong thời kỳ này. Xem xét Bộ luật Hồng Đức và Luật Gia Long đều không thấy có quy định vềdi chúc chung của vợ, chồng [1].Luật thực định thời cận đại cũng đã bắt đầu ủng hộ giải pháp mang tính luân lý đó. Tìm hiểuvề di chúc chung của vợ chồng trong các Bộ Dân luật chế độ trước thì thấy có quy định về vấn đềnày, như Điều 313 Bộ Dân luật Trung Kỳ năm 1936 (còn gọi là Hoàng Việt Trung Kỳ hộ luật, “hộluật” một thuật ngữ được du nhập từ Trung Quốc vào Việt Nam và đã được sử dụng để chỉ luật dânsự [2]), tương tự vấn đề cũng đượ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Bộ luật Dân sự năm 2015 Vấn đề di chúc chung của vợ và chồng Di chúc chung của vợ và chồng Luật pháp Việt NamTài liệu liên quan:
-
62 trang 308 0 0
-
6 trang 306 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 273 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 220 0 0
-
8 trang 219 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 216 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 207 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 206 0 0