Danh mục

Bộ luật dân sự Việt Nam 2005 - Phần 2: Pháp luật về chủ thể kinh doanh

Số trang: 100      Loại file: pdf      Dung lượng: 38.85 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 35,000 VND Tải xuống file đầy đủ (100 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luật dân sự quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác; quyền, nghĩa vụ của các chủ thể về nhân thân và tài sản trong các quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau đây gọi chung là quan hệ dân sự).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ luật dân sự Việt Nam 2005 - Phần 2: Pháp luật về chủ thể kinh doanh Bộ luật dân sự Việt Nam 2005 Luật doanh nghiệp 2005 Luật thương mại 2005 toanvs@gmail.com 2 Nghị định 39/2007/NĐ-CP cá nhân hoạt động thương mại….. Nghị định 43/2010/NĐ-CP về Đăng ký doanh nghiệp. (thay 88/2006/NĐ-CP) Nghị định 139/2007/NĐ-CP qui định chi tiết LDN 2005. Nghị định 102/2010/NĐ-CP qui định chi tiết LDN (thay thế 139/2007/NĐ-CP từ ngày 15/11/2010) 10/2007/QĐ-TTg ngày 23/1/2007 về hệ thống ngành kinh tế Việt Nam. toanvs@gmail.com 3 Hành vi kinh doanh:- khoản 1 điều 3 luật công ty 21/12/1990 (quốc hội khóa 8, kỳ họp 8)- k.2 đ.3 Luật Doanh Nghiệp 1999 toanvs@gmail.com 5 Hành vi kinh doanh:K.2 đ.4 LDN 2005Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.” toanvs@gmail.com 6 Hành vi kinh doanh và hoạt động kinh doanh toanvs@gmail.com 7 Hành vi mua bán chứng khoán của cá nhân Hành vi môi giới bất động sản của cá nhân, của công ty kinh doanh bất động sản. Hành vi ký kết hợp đồng mua nguyên liệu sản xuất của một doanh nghiệp toanvs@gmail.com 8 Dấu hiệu của hành vi kinh doanh:  Tính chất nghề nghiệp của người thực hiện  Trên thị trường  Thường xuyên  Mục đích lợi nhuận toanvs@gmail.com 9 “Mục đích lợi nhuận của cá nhân, tổ chức trong hoạt động kinh doanh, thương mại là mong muốn của cá nhân, tổ chức đó thu được lợi nhuận mà không phân biệt có thu được hay không thu được lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, thương mại đó.” toanvs@gmail.com 10Cá nhân, tổ chức có quyền thực hiện hành vi kinh doanh do pháp luật qui định.Vd: cá nhân kinh doanh, doanh nghiệp, hợp tác xã … toanvs@gmail.com 11 Chủ thể kinh doanh thực hiện hành vi kinh doanh. Là đối tượng điều chỉnh chủ yếu của ngành luật kinh tế. toanvs@gmail.com 12 Hoạt động kinh doanh và hoạt động thương mại Chủ thể kinh doanh và thương nhân toanvs@gmail.com 13 K.1 đ.3 LTM 2005“Hoạt động TM là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.” toanvs@gmail.com 14 Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh. toanvs@gmail.com 15toanvs@gmail.com 17toanvs@gmail.com 18toanvs@gmail.com 19toanvs@gmail.com 20

Tài liệu được xem nhiều: