Danh mục

BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC - Bộ quốc triều hình luật (Lê Triều Hình Luật)_2

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 114.67 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo bài viết bộ luật hồng đức - bộ quốc triều hình luật (lê triều hình luật)_2, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC - Bộ quốc triều hình luật (Lê Triều Hình Luật)_2 BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC - Bộ quốc triều hình luật (Lê Triều Hình Luật)Nhà vua Lê Thánh Tông đặc biệt coi trọng việc đắp đập, tu sửa đêđiều để đề phòng bão lụt. Trong Bộ luật Hồng Đức có hai điều quyđịnh khá tỷ mỉ về vấn đề này: Việc sửa đê những sông lớn bắt đầutừ ngày mồng 10 tháng giêng, người xã nào ở trong đường đê phảiđến nhận phần đắp đê, hạn trong hai tháng đến ngày mồng 10 tháng3 thì làm xong. Những đường đê mới đắp hạn trong 3 tháng phải đắpxong. Quan lộ phải năng đến xem xét, quan coi đê phải đốc thúc hàngngày. Nếu không cố gắng làm để quá hạn mà không xong thì quan lộbị phạt, quan giám bị biếm. Quân lính và dân binh không theo thờihạn đến làm và không chăm chỉ sửa đê, để quá hạn không xong thì bịtrượng hoặc biếm.* Mở rộng giao lưu khuyến khích thương nghiệp lành mạnhĐể tạo thuận tiên cho việc mua bán, lẽ dĩ nhiên phải có nơi buôn bán.Nhà Vua Lê Thánh Tông đã từng khuyến dụ các quan rằng: Trongdân gian hễ có dân là có chợ để lưu thông hàng hoá, mở đường giaodịch cho dân. Các xã chưa có chợ có thể lập thêm chợ mới.Những ngày họp chợ mới không được trùng hay trước ngày họp chợcũ để tránh tình trạng tranh giành khách hàng của nhau. Có thểdưới thời Lê Thánh Tông các chợ được mở mang nhiều. ở các xã lớnhoặc mấy xã ở gần nhau thường có một chợ chung, họp hàng ngày.Trung tâm buôn bán ở nông thôn còn lưu lại đến ngày nay là các chợphiên thường mở vào những ngày nhất định trong tháng. Chợ phiênlà nơi mua bán sầm uất, có nhiều mặt hàng nhất.Chính nhờ sự quan tâm đến việc phát triển thương nghiệp nên nềnnông nghiệp đã phát triển mạnh mẽ. Các nghề thủ công như: Dệt lụa,ươm tơ, dệt vải, nghề mộc, nghề chạm, nghề đúc đồng cũng pháttriển. Kinh đô Thăng Long 36 phố phường sầm uất, nhộn nhịp tồn tạiphát triển đến tận ngày nay, đã có lịch sử hình thành trên 500 năm -Nghĩa là từ thời gian dưới triều vua Lê Thánh Tông. Phường YênThái làm giấy, Phường Nghi Tàm dệt vải lụa, Phường Hà Tân nungvôi, Phường Hàng Đào nhuộm điều, Phường Ngũ Xá đúc đồng vànhiều phường khác nữa mỗi khi nhắc đến tên đã là người Việt Nam,ai ai cũng đều lấy làm tự hào về những di sản của cha ông đẻ lại chocon cháu.Dưới thời trị vì của Vua Lê Thánh Tông hàng hoá từ kinh đô ThăngLong về các nơi trung tâm buôn bán các địa phương trong cả nước,luôn luôn tấp nập xuôi ngược như những dòng suối cuộn chảy ngàyđêm không bao giờ ngừng.* Bảo vệ quyền sở hữu tài sản của công dân, trừng trị nghiêmkhắc những hành vi ức hiếp, đục khoét dân lành của quan lạiVua Lê Thánh Tông trong ý thức và hành động của mình lại lấy dânlàm quý. Ông chăm lo rất chu đáo đến sự ấm no cho dân. Một trongnhững biện pháp hữu hiệu nhất là bằng cách cải cách pháp luật, bảovệ quyền sở hữu ruộng đất, là cái quyền gốc cho việc thực hiện cácquyền tiếp theo đảm bảo quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầuhạnh phúc cho người nông dân.Trong Bộ luật Hồng Đức đã có những điều luật quy định việc trừngphạt những hành vi vi phạm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng vàđịnh đoạt ruộng đất của người nông dân như: Tranh giành đất đaitrái với chúc thư (đ.354), nhận bừa ruộng đất của người khác(đ.344), hà hiếp, bức hại để mua ruộng đất của người khác (đ.355),tá điền cấy rẽ mà trở mặt ăn cướp (đ.356), xâm lấn bờ cõi ruộng đất,nhổ bỏ giới mốc (đ.357), chặt cây trong khu mộ địa của người khác(đ.358), cấy trộm vào phần đất, phần mộ của người khác, chôn cấttrộm vào ruộng của người khác (đ.359), ruộng đất đang tranh chấpmà đánh người để gặt lấy lúa má (đ.360), cấy rẽ ruộng công hay tư,không báo cho chủ mà tự tiện đến gặt (đ.361), các nhà quyền quýchiếm đoạt ruộng đất ao đầm của nhân dân, từ một mẫu trở lên thìxử tội phạt, từ năm mẫu trở lên thì xử tội biếm. Quan tam phẩm trởxuống thì xử tăng thêm hai bậc và phải bồi thường như luật định(đ.370).Bộ luật Hồng Đức còn có cả những điều quy định nhằm bảo vệ quyềnsở hữu ruộng đất cho trẻ em và người già như: Chồng chết con cònnhỏ, vợ tái giá mà bán điền sản của con (đ.377), cha mẹ còn sống màbán trộm điền sản (đ.378), người trong họ tự tiện bán ruộng của đứacháu mồ côi (đ.379) đều bị xử phạt.* Bênh vực và bảo vệ quyền lợi phụ nữTriều Lê là một triều đại trọng Nho giáo, tức là những quy định khắtkhe của Nho giáo với người phụ nữ như “tam tòng tứ đức” được coitrọng. Tuy nhiên trong bộ luật đương thời của triều đình cũng cómột số đIũu luật được coi là cách tân bảo vệ quyền lợi người phụ nữ.Một số đIều luật quy định: Phàm chồng đã bỏ lửng vợ năm thángkhông đi lại (vợ được trình với quan sở tại và quan xã làm chứng)thì mất vợ. Nếu vợ đã có con thì hạn một năm. Vì việc quan đi xa thìkhông theo luật này. Nếu đã bỏ vợ mà lại ngăn cản người khác lấy vợcủamình thì phải tội biếm (đ.308). Cùng với mục đích bênh vực phụnữ, trong Bộ luật Hồng Đức còn có điều quy định rằng: Con gái hứagả chồng mà chưa thành hôn nếu người con trai bị ác tật hay phạmtội hoặc phá tán gia sản thì cho phép người con gái kêu quan mà trảlại đồ lễ. Nếu người con gái bị ác tật hay phạm tội thì không phải trảlại đồ lễ, trái luật bị phạt 80 trượng (đ.322) hoặc: Những nhàquyền thế mà ức hiếp để mà lấy con gái nhà lương dân, thì xử tộiphạt biếm, hay đồ (đ.338).* Khuyến khích nuôi dưỡng thuần phong mỹ tụcTrong Bộ luật Hồng Đức còn có những điều đặt ra với mục đích đểbảo vệ thuần phong mỹ tục.Ví dụ: Để khuyến khích tình thương yêu đồng loại, đồng tộc, đồngbào trong Bộ luật Hồng Đức có quy định các điều luật như: Thôn,phường phải giúp đỡ kẻ ốm đau không nơi nương tựa, phải chôn cấtnhững người chết đường (đ.294); Phải chăm sóc người cô quả tàntật không nơi nương tựa (đ.295), bắt được trẻ lạc phải báo quan(đ.604), có người chết đường, dân sở tại phải chôn cất (đ.607).* Chính sách hình sự nghiêm nhưng độ lượngTính nghiêm minh trong chính sách hình sự ở Bộ luật Hồng Đứctrước hết được thể hiện ở chỗ các tội ác nào được coi là tội nặng. Cáctội được gọi là tội ác gồm có 10 loại: ...

Tài liệu được xem nhiều: