Danh mục

Bo mạch chủ Biostar TA890FXE

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 304.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bo mạch chủ Biostar TA890FXEHỗ trợ bộ nhớ Các bộ vi xử lý AMD đều có một điều khiển RAM nhúng, có nghĩa bộ điều khiển RAM nằm trên bộ vi xử lý chứ không phải nằm trên chipset – điều này xác định công nghệ bộ nhớ và dung lượng bộ nhớ tối đa có thể có. Bo mạch chủ này, tuy nhiên, vẫn có một giới hạn về dung lượng bộ nhớ mà bạn có thể cài đặt. Tại thời điểm hiện nay, bộ điều khiển RAM tích hợp trên các bộ vi xử lý socket AM3 chỉ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bo mạch chủ Biostar TA890FXE Bo mạch chủ Biostar TA890FXEHỗ trợ bộ nhớCác bộ vi xử lý AMD đều có một điều khiển RAM nhúng, cónghĩa bộ điều khiển RAM nằm trên bộ vi xử lý chứ khôngphải nằm trên chipset – điều này xác định công nghệ bộ nhớvà dung lượng bộ nhớ tối đa có thể có. Bo mạch chủ này, tuynhiên, vẫn có một giới hạn về dung lượng bộ nhớ mà bạn cóthể cài đặt.Tại thời điểm hiện nay, bộ điều khiển RAM tích hợp trên cácbộ vi xử lý socket AM3 chỉ hỗ trợ các bộ nhớ RAM DDR3 tới1333 MHz theo kiến trúc kênh đôi, tuy nhiên Biostar nói rằngTA890FXE có thể hỗ trợ các bộ nhớ RAM DDR3 đến 1600MHz thông qua việc ép xung. Bo mạch chủ này có bốn khecắm RAM DDR3 và hiện nay mỗi thanh RAM DDR3 có dunglượng tối đa lên đến 4 GB vì vậy bạn có thể cài đặt đến 16 GBRAM với bo mạch chủ này.Các khe cắm RAM thứ nhất và thứ hai có màu trắng, trongkhi các khe thứ ba và thứ tư có màu đỏ. Để đạt được hiệu suấttối đa bạn nên cài đặt hai hoặc bốn thanh RAM để kích hoạttính năng kiến trúc dual-channel. Khi chỉ có hai thanh RAM,bạn nên lắp chúng trên các khe cắm cùng màu để kích hoạttính năng này. Hình 3: Các modul nhớ. Cài đặt hai hoặc bốn modul để có hiệu suất tốt nhấtCác cổng ngoại vi On-BoardNhư đã nói ở trên, chipset AMD 890FX là một giải pháp dual-chip sử dụng chip cầu nam SB850. Chip cầu nam này hỗ trợsáu cổng SATA-600 (với RAID 0, 1, 5 và 10) và trênTA890FXE Biostar quyết định đưa một trong 6 cổng này rapanel phía sau như một cổng eSATA-600. Bốn trong số cáccổng nội bộ được xoay đi 900 và đặt trên mép ngoài của bomạch chủ vì vậy các card video sẽ không ảnh hưởng đếnchúng như bạn nhìn thấy trên hình 4. Cổng thứ năm được càiđặt theo định hướng truyền thống (hướng thảng đứng) và cardvideo được cài đặt trên khe cắm PCI Express x16 thứ 4 có thểlàm cho cổng này không thể sử dụng được. Hình 4: Các cổng SATA-600, ATA-133 và màn hình chuẩn đoán POSTNhà sản xuất cũng thêm vào một cổng ATA-133 trên bo mạchchủ này, cổng này có thể hữu ích cho người dùng muốn càiđặt các ổ đĩa quang và ổ đĩa cứng thế hệ cũ. Cổng này đượcđiều khiển bởi một chip VIA VT6330, chip này cũng đồngthời là một bộ điều khiển FireWire.Không có bộ điều khiển ổ đĩa mềm.Bo mạch chủ này có 12 cổng USB 2.0, sáu hàn trên panel phíasau và sáu có sẵn qua ba giắc cắm nằm trên bo mạch chủ.Bo mạch chủ này cung cấp hai cổng FireWire (IEEE 1394),một cổng có kích thước tiêu chuẩn nằm trên panel phía sau vàcổng còn lại có được một thông qua một giắc cắm có sẵn trênbo mạch chủ. Cả 2 cổng này đều được điều khiển bởi mộtchip VIA VT6330.Bo mạch chủ này không đi kèm với khung I/O khung để bạncó thể sử dụng các cổng USB và FireWire mở rộng.Âm thanh 8 kênh được tạo ra bởi các chipset sử dụng mộtcodec ALC892 Realtek. Thật không may thành phần nàykhông được liệt kê trên trang web của Realtek, vì vậy chúngtôi không thể nhận xét về chất lượng âm thanh của nó.TA890FXE có các đầu ra SPDIF cáp quang và cáp đồng trục.Bạn cũng có thể định tuyến âm thanh số đến các card video đểcó được âm thanh số trên các đầu nối HDMI bằng cách cài đặtcap thích hợp vào giắc cắm “JSPDIFOUT1” có sẵn trên bomạch chủ.Các giắc âm thanh analog là độc lập, vì vậy bạn sẽ không phảibỏ đi các giắc “mic in” hoặc “line in” khi cài đặt một bộ loa7.1 analog.Biostar TA890FXE có một cổng Gigabit Ethernet được điềukhiển bởi một chip Realtek RTL8111DL, được kết nối với hệthống bằng một làn PCI Express x1 và vì vậy sẽ không xảy rabất cứ vấn đề xung đột nào.Trong hình 5 bạn có thể thấy panel phía sau của bo mạch chủ:cổng bàn phím và chuột PS/2, đầu ra SPDIF quang, đầu raSPDIF đồng trục, sáu cổng USB 2.0, một cổng FireWire, mộtcổng eSATA-600, một cổng Gigabit Ethernet, các đầu ra âmthanh 7.1 analog độc lập. Hình 5: Panel phía sau của bo mạch chủMột số tính năng nhỏ khác như bạn thấy trong hình 4, bomạch chủ này có một màn hình hiển thị chẩn đoán POST, chophép bạn phát hiện vấn đề xảy ra với máy tính khi nó khôngkhởi động được thông qua một bảng mã 2 chữ số.Bo mạch chủ này cũng hỗ trợ một cổng nối tiếp thông quamột giắc cắm được gọi là “J_COM1”. Nó không đi kèm vớikhung I/O để sử dụng cổng nối tiếp này (có nghĩa muốn sửdụng bạn phải mua thêm ở bên ngoài). Bo mạch chủ này cómột giao diện hồng ngoại thông qua giắc cắm “CIR1”, chophép cài đặt một bộ cảm biến hồng ngoại để máy tính của bạnđể giao tiếp với các thiết bị hồng ngoại khác (ví dụ như bộđiều khiển từ xa).Bo mạch chủ này cũng có các công tắc khởi động và resetngay trên bo mạch chủ, các công tắc này khá tiện dụng khi sủachữa, tìm lỗi máy tính.

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: