Bộ máy hành chính Hoá Châu thời Lê sơ (1428 - 1527) - 3
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 123.28 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bộ máy hành chính Hoá Châu thời Lê sơ (1428 - 1527)3Sau khi nối ngôi, vào tháng 6 năm Bính Tuất (1446) vua Lê Thánh Tông đặt 13 đạo thừa tuyên trong cả nước, trong dó có thừa tuyên Thuận Hoá. “Tháng 2 năm thứ 7 niên hiệu Quang Thuận, vua Lê Thánh Tông đặt ty “Tuyên chánh sứ” tại các đạo và cử Nguyễn Đặc Đạt là “tuyên chánh sứ” Hoá Châu” (15). Vua cũng đã đổi lộ thành phủ, đổi trấn thành châu, rồi chức chuyện vận thành tri huyện, xã quan thành thành xã trưởng. Cuối năm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ máy hành chính Hoá Châu thời Lê sơ (1428 - 1527) - 3Bộ máy hành chính Hoá Châu thời Lê sơ (1428 - 1527) 3Sau khi nối ngôi, vào tháng 6 năm Bính Tuất (1446) vua Lê Thánh Tông đặt13 đạo thừa tuyên trong cả nước, trong dó có thừa tuyên Thuận Hoá. “Tháng2 năm thứ 7 niên hiệu Quang Thuận, vua Lê Thánh Tông đặt ty “Tuyênchánh sứ” tại các đạo và cử Nguyễn Đặc Đạt là “tuyên chánh sứ” Hoá Châu”(15). Vua cũng đã đổi lộ thành phủ, đổi trấn thành châu, rồi chức chuyện vậnthành tri huyện, xã quan thành thành xã trưởng. Cuối năm ấy, Tham nghịThừa Tuyên sứ ty châu Hoá là Đặng Thiếp đã dâng sớ tâu bày 5 việc nênlàm là:1. Dựng đồn luỹ ở gần cửa biển Tư Dung.2. Lấp cửa Eo.3. Đào kênh Sen.4. Bãi bỏ chức thuế sử ở đầu nguồn.5. Chiêu mộ lưu dân khai khẩn đất hoang ở châu Bố ChínhĐó là đề nghị rất sáng suốt của một quan chức có trách nhiệm như ĐặngThiếp. Dưới sự cai trị của Đặng Thiết tình hình Hoá Châu đã sáng sủa hơn,xã hội trở nên ổn định, kinh tế có phần phát triển, đặc biệt là kinh tế nôngnghiệp.Ngoài những quan chức được triều đình cử vào trấn giữ, dưới triều Lê Sơvới chính sách “phủ dụ dân chúng nơi biên viễn”, triều đình đã trực tiếpphong quan chức cho các thổ tù và quan lại địa phương. Tuy Hoá Châu thờiLê Sơ chưa hoàn toàn ổn định, nhưng với những quan chức đầy trách nhiệm,vùng đất này đã phần nào được phát triển.Thành Hoá Châu thời Lê SơNhắc đến bộ máy cai trị Hoá Châu thời Lê Sơ người ta không thể quên vaitrò của thành Hoá Châu. Thành Hoá Châu là ly sở của Châu Hoá, một thànhluỹ quan trọng ở vùng biên viễn phía nam của nước Đại Việt từ thời vuaTrần, là một thành cổ đánh dấu bước đô thị hoá đầu tiên ở xứ Huế.Thành Hoá Châu được xây dựng trên một mảnh đất cao, thoáng, nay thuộcxã Quảng Thành, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, cách thành phốHuế khoảng 9 km về phía đông bắc. Thành Hoá Châu được xây dựng án ngữngay giữa ngã ba sông, gọi là Ngã ba Sình. Đó là sự hợp lưu của sôngHương chảy từ phía nam, sông Bồ từ phía tây bắc, tạo thành sông LinhGiang sâu và rộng rồi đổ ra phá Tam Giang.Nhìn tổng thể Hoá thành có quy mô lớn, cấu trúc hoàn chỉnh với tường cao,hào sâu, địa thế hiểm trở, đáp ứng được nhu cầu quân sự, chủ động công thủ.Thế liên hoàn thuỷ bộ, đặc biệt là đường thuỷ thông ra biển qua phá tamGiang đã gắn kết toà thành với hậu phương, đảm bảo là vị trí tiền tiêu, làphên dậu phía nam của đất nước.Thành được xây dựng khá quy chỉnh, kết hợp hài hoà với yếu tố tự nhiên,tạo nên toà thành kiên cố trấn giữ vùng đất trọng yếu Hoá Châu. Thành cócấu trúc gần với hình chữ nhật, nằm dọc theo hướng Tây Nam - Đông Bắc,song song với khúc sông Hương, từ Ngã ba Sình đến cồn Quy Lai. Tườngthành đắp đất dày cao, đầm lèn vững chắc, xung quanh thành là hệ thốngđầm phá, sông bao bọc tạo nên hệ thống giao thông thuỷ thuận tiện giữatrong và ngoài thành. Thành Hoá Châu có hai vòng thành: thành Nội vàthành Ngoại.Vòng thành ngoại gần với hình chữ nhật, bị uốn cong ở hướng Tây Bắc, nằmtrãi theo hướng Tây Nam - Đông Bắc. Hai cạnh ngắn nằm ở hướng Tây -Bắc, Đông - Nam, tạo thành các lũy thành.Toà thành nội nằm gọn về hướng Bắc của sông Thành Trung - tức nằm trêncửa hướng Bắc của toà thành Hoá Châu. Thành nội cách bờ sông ThànhTrung khoảng 150 m, cách thành ngoại hướng Tây Bắc khoảng 80 m đến100 m. Toà thành nội bị phá huỷ nhiều, đến nay chỉ còn luỹ thành nganghướng tây Nam và lũy thành ngang hướng Đông Nam. Hai lũy thành này bắtgóc khá vuông vức ở hướng Nam.Thành nội ngày nay là dải đất cao hình chữ L, mà cạnh dài của chữ L nàynằm dọc theo sông Thành Trung. Lũy thành này vuông góc với luỹ thànhhướng Tây - Nam, chạy dọc theo sông Thành Trung, đến chùa Thành Trungthì chấm dứt, do đó dân địa phương còn gọi là thành cụt.Phía Tây bờ thành cụt là dải đất cao mang tên gọi Kho Hạ, Kho Thượng,Kho Trung. Hoá thành thời Lê Sơ bên trong thành nội chắc hẳn tồn tại nhiềukho lương thực tương đối lớn, mà di tích còn lại chỉ là những vạt kho. ThànhHoá Châu trở thành hậu cứ quan trọng trong nhiều lần nam chinh của nhàLê.Nhìn tổng thể, thành Hoá Châu có quy mô lớn, cấu trúc hoàn chỉnh vớitường cao hào sâu, địa thế hiểm trở, đáp ứng được nhu cầu quân sự trongđáp ứng phòng thủ cũng như tấn công. Thế liên hoàn thủy bộ, đặc biệt làdường thuỷ thông ra biển đã gắn kết chặt chẽ giữa toà thành với hậu phương,đảm bảo tốt là vị trí tiền tiêu, phên dậu phía nam của vùng biên viễn ĐạiViệt. Dưới thời Lê Sơ, Hoá thành từ một nơi trọng trấn, nơi đồn trú quânbinh vùng biên viễn dần phát triển thành một trung tâm chính trị, kinh tế củavùng phía nam quốc gia Đại Việt.Đối với Đại Việt, vùng đất Thành Hoá nói chung và Hoá thành nói riêng làtrọng trấn phương nam. Hoá thành là ly sở châu Hoá thuộc lộ Thuận Hoávào cuối thời Trần, đầu thời Lê. Trong cuộc kháng chiến chống quân Minh(1407 - 1427), châu Hoá là căn cứ địa với vai trò trung tâm là Hoá thành, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ máy hành chính Hoá Châu thời Lê sơ (1428 - 1527) - 3Bộ máy hành chính Hoá Châu thời Lê sơ (1428 - 1527) 3Sau khi nối ngôi, vào tháng 6 năm Bính Tuất (1446) vua Lê Thánh Tông đặt13 đạo thừa tuyên trong cả nước, trong dó có thừa tuyên Thuận Hoá. “Tháng2 năm thứ 7 niên hiệu Quang Thuận, vua Lê Thánh Tông đặt ty “Tuyênchánh sứ” tại các đạo và cử Nguyễn Đặc Đạt là “tuyên chánh sứ” Hoá Châu”(15). Vua cũng đã đổi lộ thành phủ, đổi trấn thành châu, rồi chức chuyện vậnthành tri huyện, xã quan thành thành xã trưởng. Cuối năm ấy, Tham nghịThừa Tuyên sứ ty châu Hoá là Đặng Thiếp đã dâng sớ tâu bày 5 việc nênlàm là:1. Dựng đồn luỹ ở gần cửa biển Tư Dung.2. Lấp cửa Eo.3. Đào kênh Sen.4. Bãi bỏ chức thuế sử ở đầu nguồn.5. Chiêu mộ lưu dân khai khẩn đất hoang ở châu Bố ChínhĐó là đề nghị rất sáng suốt của một quan chức có trách nhiệm như ĐặngThiếp. Dưới sự cai trị của Đặng Thiết tình hình Hoá Châu đã sáng sủa hơn,xã hội trở nên ổn định, kinh tế có phần phát triển, đặc biệt là kinh tế nôngnghiệp.Ngoài những quan chức được triều đình cử vào trấn giữ, dưới triều Lê Sơvới chính sách “phủ dụ dân chúng nơi biên viễn”, triều đình đã trực tiếpphong quan chức cho các thổ tù và quan lại địa phương. Tuy Hoá Châu thờiLê Sơ chưa hoàn toàn ổn định, nhưng với những quan chức đầy trách nhiệm,vùng đất này đã phần nào được phát triển.Thành Hoá Châu thời Lê SơNhắc đến bộ máy cai trị Hoá Châu thời Lê Sơ người ta không thể quên vaitrò của thành Hoá Châu. Thành Hoá Châu là ly sở của Châu Hoá, một thànhluỹ quan trọng ở vùng biên viễn phía nam của nước Đại Việt từ thời vuaTrần, là một thành cổ đánh dấu bước đô thị hoá đầu tiên ở xứ Huế.Thành Hoá Châu được xây dựng trên một mảnh đất cao, thoáng, nay thuộcxã Quảng Thành, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, cách thành phốHuế khoảng 9 km về phía đông bắc. Thành Hoá Châu được xây dựng án ngữngay giữa ngã ba sông, gọi là Ngã ba Sình. Đó là sự hợp lưu của sôngHương chảy từ phía nam, sông Bồ từ phía tây bắc, tạo thành sông LinhGiang sâu và rộng rồi đổ ra phá Tam Giang.Nhìn tổng thể Hoá thành có quy mô lớn, cấu trúc hoàn chỉnh với tường cao,hào sâu, địa thế hiểm trở, đáp ứng được nhu cầu quân sự, chủ động công thủ.Thế liên hoàn thuỷ bộ, đặc biệt là đường thuỷ thông ra biển qua phá tamGiang đã gắn kết toà thành với hậu phương, đảm bảo là vị trí tiền tiêu, làphên dậu phía nam của đất nước.Thành được xây dựng khá quy chỉnh, kết hợp hài hoà với yếu tố tự nhiên,tạo nên toà thành kiên cố trấn giữ vùng đất trọng yếu Hoá Châu. Thành cócấu trúc gần với hình chữ nhật, nằm dọc theo hướng Tây Nam - Đông Bắc,song song với khúc sông Hương, từ Ngã ba Sình đến cồn Quy Lai. Tườngthành đắp đất dày cao, đầm lèn vững chắc, xung quanh thành là hệ thốngđầm phá, sông bao bọc tạo nên hệ thống giao thông thuỷ thuận tiện giữatrong và ngoài thành. Thành Hoá Châu có hai vòng thành: thành Nội vàthành Ngoại.Vòng thành ngoại gần với hình chữ nhật, bị uốn cong ở hướng Tây Bắc, nằmtrãi theo hướng Tây Nam - Đông Bắc. Hai cạnh ngắn nằm ở hướng Tây -Bắc, Đông - Nam, tạo thành các lũy thành.Toà thành nội nằm gọn về hướng Bắc của sông Thành Trung - tức nằm trêncửa hướng Bắc của toà thành Hoá Châu. Thành nội cách bờ sông ThànhTrung khoảng 150 m, cách thành ngoại hướng Tây Bắc khoảng 80 m đến100 m. Toà thành nội bị phá huỷ nhiều, đến nay chỉ còn luỹ thành nganghướng tây Nam và lũy thành ngang hướng Đông Nam. Hai lũy thành này bắtgóc khá vuông vức ở hướng Nam.Thành nội ngày nay là dải đất cao hình chữ L, mà cạnh dài của chữ L nàynằm dọc theo sông Thành Trung. Lũy thành này vuông góc với luỹ thànhhướng Tây - Nam, chạy dọc theo sông Thành Trung, đến chùa Thành Trungthì chấm dứt, do đó dân địa phương còn gọi là thành cụt.Phía Tây bờ thành cụt là dải đất cao mang tên gọi Kho Hạ, Kho Thượng,Kho Trung. Hoá thành thời Lê Sơ bên trong thành nội chắc hẳn tồn tại nhiềukho lương thực tương đối lớn, mà di tích còn lại chỉ là những vạt kho. ThànhHoá Châu trở thành hậu cứ quan trọng trong nhiều lần nam chinh của nhàLê.Nhìn tổng thể, thành Hoá Châu có quy mô lớn, cấu trúc hoàn chỉnh vớitường cao hào sâu, địa thế hiểm trở, đáp ứng được nhu cầu quân sự trongđáp ứng phòng thủ cũng như tấn công. Thế liên hoàn thủy bộ, đặc biệt làdường thuỷ thông ra biển đã gắn kết chặt chẽ giữa toà thành với hậu phương,đảm bảo tốt là vị trí tiền tiêu, phên dậu phía nam của vùng biên viễn ĐạiViệt. Dưới thời Lê Sơ, Hoá thành từ một nơi trọng trấn, nơi đồn trú quânbinh vùng biên viễn dần phát triển thành một trung tâm chính trị, kinh tế củavùng phía nam quốc gia Đại Việt.Đối với Đại Việt, vùng đất Thành Hoá nói chung và Hoá thành nói riêng làtrọng trấn phương nam. Hoá thành là ly sở châu Hoá thuộc lộ Thuận Hoávào cuối thời Trần, đầu thời Lê. Trong cuộc kháng chiến chống quân Minh(1407 - 1427), châu Hoá là căn cứ địa với vai trò trung tâm là Hoá thành, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử Việt Nam triều đại phong kiến việt nam các vị vua việt nam lịch sử dựng nước việt nam chuyện về các ông Hoàng đất việtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 141 0 0 -
69 trang 69 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 58 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 54 0 0 -
Công tác công văn, giấy tờ thời phong kiến Việt Nam: Phần 1
98 trang 47 1 0 -
11 trang 46 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 42 0 0 -
26 trang 40 0 0
-
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 39 0 0 -
4 trang 39 0 0