Danh mục

Bộ môn : Chủ nghĩa xã hội khoa học

Số trang: 88      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.21 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 39,000 VND Tải xuống file đầy đủ (88 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bản chất chính trị : dân chủ XHCN mang bản chất giai cấp công nhân, có tính nhân dân rộng rãi và tính chất dân tộc sâu sắc. Bản chất kinh tế : dân chủ XHCN dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu, phù hợp với sự phát triển ngày càng cao của lực lượng sản xuất trên cơ sở khoa học – công nghệ hiện đại nhằm thoả mãn ngày càng cao những nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân lao động....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bộ môn : Chủ nghĩa xã hội khoa học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Khoa M¸c-LªninBộ môn : Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội, tháng 1 năm 2005 Chương VII : Nền dân chủ XHCN và Nhà nước XHCNGiới thiệu chương VII Cấu trúc bài học Dân chủ XHCN Tại Việt Nam hiện nay Hệ thống chính trị Quá trình đổi mới xã hội chủ nghĩa hệ thống chính trị Nhà nước XHCN Cải cách nhà nướcChương VII : Nền dân chủ XHCN và Nhà nước XHCN Cấu trúc bài học Dân chủ XHCN Tại Việt Nam hiện nay Hệ thống chính trị Quá trình đổi mới xã hội chủ nghĩa hệ thống chính trị Nhà nước XHCN Cải cách nhà nướcChương VII : Nền dân chủ XHCN và Nhà nước XHCN Cấu trúc bài học Dân chủ XHCN Tại Việt Nam hiện nay Hệ thống chính trị Quá trình đổi mới xã hội chủ nghĩa hệ thống chính trị Nhà nước XHCN Cải cách nhà nướcChương VII : Nền dân chủ XHCN và Nhà nước XHCN Cấu trúc bài học Dân chủ XHCN Tại Việt Nam hiện nay Hệ thống chính trị Quá trình đổi mới xã hội chủ nghĩa hệ thống chính trị Nhà nước XHCN Cải cách nhà nướcChương VII : Nền dân chủ XHCN và Nhà nước XHCN Cấu trúc bài học Dân chủ XHCN Tại Việt Nam hiện nay Hệ thống chính trị Quá trình đổi mới xã hội chủ nghĩa hệ thống chính trị Nhà nước XHCN Cải cách nhà nướcChương VII : Nền dân chủ XHCN và Nhà nước XHCN Cấu trúc bài học Dân chủ XHCN Tại Việt Nam hiện nay Hệ thống chính trị Quá trình đổi mới xã hội chủ nghĩa hệ thống chính trị Nhà nước XHCN Cải cách nhà nước Chương VII : Nền dân chủ XHCN và Nhà nước XHCN1. Nền dân chủ Xã hội chủ nghĩa 1.1. Khái niệm về dân chủ 1.1.a Nguyên nghĩa Dân chủ = Demos Kratos Dân chúng Quyền lực Quyền lực (chính trị) của nhân dân, thuộc về nhân dân Chương VII : Nền dân chủ XHCN và Nhà nước XHCN1. Nền dân chủ Xã hội chủ nghĩa 1.1.b Khái lược lịch sử vấn đề dân chủ Cộng sản Chiếm hữu Phong kiến Tư bản Xã hội Cộng sản nguyên thuỷ nô lệ chủ nghĩa chủ nghĩa chủ nghĩa cổ đại tương lai không có khái Dân chủ Dân chủ bị thủ Dân chủ Dân chủ Không còn niệm dân chủ chủ nô tiêu hoàn toàn tư sản XHCN dân chủ nữa Chương VII : Nền dân chủ XHCN và Nhà nước XHCN1. Nền dân chủ Xã hội chủ nghĩa 1.1.b Khái lược lịch sử vấn đề dân chủKhôngcó kháiniệmdân chủ Chương VII : Nền dân chủ XHCN và Nhà nước XHCN 1. Nền dân chủ Xã hội chủ nghĩa 1.1.b Khái lược lịch sử vấn đề dân chủDân chủchủ nô Chương VII : Nền dân chủ XHCN và Nhà nước XHCN1. Nền dân chủ Xã hội chủ nghĩa1.1.b Khái lược lịch sử vấn đề dân chủ Dân chủ bị thủ tiêu hoàn toàn Chương VII : Nền dân chủ XHCN và Nhà nước XHCN1. Nền dân chủ Xã hội chủ nghĩa1.1.b Khái lược lịch sử vấn đề dân chủDân chủtư sản Chương VII : Nền dân chủ XHCN và Nhà nước XHCN1. Nền dân chủ Xã hội chủ nghĩa1.1.b Khái lược lịch sử vấn đề dân chủ Dân chủ XHCN Chương VII : Nền dân chủ XHCN và Nhà nước XHCN1. Nền dân chủ Xã hội chủ nghĩa1.1.b Khái lược lịch sử vấn đề dân chủ Không còn dân chủ nữa Chương VII : Nền dân chủ XHCN và Nhà nước XHCN1. Nền dân chủ Xã hội chủ nghĩa 1.1.b. Khái lược lịch sử vấn đề dân chủ Lênin : Con đường biện chứng của quá trình phát triển dân chủ là “ Từ chuyên chế đến dân chủ tư sản, từ dân chủ tư sản đến dân chủ vô sản; từ dân chủ vô sản đến không con dân chủ nữa” Cộng sản Chiếm hữu Phong kiến Tư bản Xã hội Cộng sản nguyên thuỷ nô lệ chủ nghĩa chủ nghĩa chủ nghĩa cổ đại tương lai không có khái Dân chủ Dân chủ bị thủ Dân chủ Dân chủ Không còn niệm dân chủ chủ nô tiêu hoàn toàn tư sản XHCN dân chủ nữa Chương VII : Nền dân chủ XHCN và Nhà nước XHCN1. Nền dân chủ Xã hội chủ nghĩa 1.1.c. Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về dân chủ - Khái niệm : Dân chủ là hình thức tổ chức Nhà nước mà đặc trưng cơ bản là thừa nhận quyền lực chính trị của nhân dân, quyền tự do bình đẳng của công dân, thực hiện nguyên tắc thiểu số phục vụ đa số - Trong các xã hội có giai cấp đối kháng quyền lực Nhà nước thuộc về giai cấp thống trị, nên dân chủ mang bản chất của giai cấp thống trị - Thước đo mức độ thực hiện dân chủ của một chế độ xã hội là mức độ và khả năng thu hút quần chúng nhân dân tham gia vào các công việc Nhà nước và xã hội Chương VII : Nền dân chủ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: