BỘ MÔN PHÂN LOẠI TÀI LIỆU
Số trang: 9
Loại file: doc
Dung lượng: 98.50 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phân loại có nghĩa là phân chia các sự vật , hiện tượng ra thànhnhiều nhóm, mỗi nhóm được tiếp tục chia ra thành nhiều nhóm nhỏhơn… tùy thuộc vào sự giống nhau và khác nhau của các sự vật, hiệntượng sau đó cũng được sắp xếp theo một trình tự nào đó nhằm mụcđích để nhận biết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỘ MÔN PHÂN LOẠI TÀI LIỆU Chương trình ôn thi tốt nghiệp Trình bày: Ngô Nguyễn Cảnh Môn phân loại tài liệuI. Khái niệm phân loại: Classification Thuật ngữ phân loại Anh – Pháp: Classification bắt nguồn từ tiếng Latinh Classi: Cấp, lớp, loại, hạng Facene: Phân chia Trung quốc – Việt Nam: Phân: Là chia ra Loại: Loài giống, cấp , lớp, hạng, loại Phân loại có nghĩa là phân chia các sự vật , hiện tượng ra thành nhiều nhóm, mỗi nhóm được tiếp tục chia ra thành nhiều nhóm nhỏ hơn… tùy thuộc vào sự giống nhau và khác nhau của các sự vật, hiện tượng sau đó cũng được sắp xếp theo một trình tự nào đó nhằm mục đích để nhận biết. Như vậy phân loại bao gồm cả quá trình phân chia và sắp xếp hay nói cách khác là quá trình tập hợp và phân tích. Phân loại là tập hợp những gì giống nhau và tách rời những gì khác nhau. Vậy phân loại tài liệu là gì: Phân loại tài liệu là một công tác nhằm phân chia tài li ệu và sắp xếp chúng thành những môn ngành khoa học cơ bản, theo một trật tự nhất định, logic và khoa học. Là quá trình phân tích tài liệu nhằm xây d ựng n ội dung ch ủ y ếu và thể hiện nội dung bằng các kí hiệu của khung phân loại cụ th ể, ký hiệu này có thể đơn giản hơn hoặc phức tạp tùy thuộc vào nội dung của vấn đề cần đề cập. Thư viện thông tin 13 Bộ môn: Phân loại tài liệu Chương trình ôn thi tốt nghiệp Trình bày: Ngô Nguyễn CảnhII. Ý nghĩa và ứng dụng của phân loại trong thư viện Nhiệm vụ của thư viện là phục vụ người đọc bằng nguồn tài li ệu của mình phải luôn đáp ứng được nhu cầu đa dạng của người đọc về hình thức lẫn nội dung của tài liệu. Do đó thư viện cần tiến hành xử lý tài liệu thư viện theo nhiều cách khác nhau: X ử lý hình th ức tài li ệu gọi là biên mục, mô tả bao gồm việc kê khai các yếu t ố nh ư : tên sách, tên tác giả, chi tiết xuất bản, tùng thư, khổ giấy..v.v. Xử lý nội dung tài liệu bao gồm nhiều công tác như phân loại tài liệu, định chủ đề “ biên mục chủ đề” định từ khoa..v.v. Độc giả đến thư viện có nhiều yêu cầu khác nhau như: Tìm một hoặc vài cuốn sách với tên sách hoặc tên tác gi ả mà họ biết Tìm những cuốn sách có nội dung hoặc chủ đề đề, đề tài mà người đọc đang học tập nghiên cứu hoặc ứng dụng. Loại yêu cầu 1 là yêu cầu về hình th ức c ủa tài li ệu , đ ể đáp ứng yêu cầu này chỉ cần biên mục mô tả là có thể đáp ứng được nhưng với yêu cầu 2 là yêu cầu về nội dung tài liệu nên không tiến hành công tác phân loại tài liệu thì sẽ không thể nào đáp ứng được mà ph ần đông độc gi ả đến thư viện có yêu cầu tìm kiếm tài liệu theo nộii dung do đó để đáp ứng yêu cầu đọc sách báo có hệ thống và để tuyên truy ền gi ới thi ệu n ội dung kho tài liệu đồng thời đáp ứng nhu cầu tìm kiếm sách theo nội dung thư viện cần tiến hành công tác phân chia tài liệu. Để phân chia chúng theo từng môn ngành khoa h ọc, lĩnh v ực tri th ức nhằm đáp ứng yêu cầu tìm kiếm sách theo nội dung chúng ta c ần ph ải có công cụ để phân loại đó chính là khung phân loại, s ở dĩ ng ười đọc ham thích đến thư viện là bởi vì thư viện có thể phục vụ đa dạng các yêu cầu của họ cũng như có thể đáp ứng bất kỳ một lĩnh vực nào mà h ọ ưa thích, như vậy chính nội dung kho sách là yếu tố hấp dẫn người đọc chứ không phải do tên sách, tên tác giả hoặc cỡ, khổ sách hay hình thức trình bày. Phân loại có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong thời kỳ bùng nổ thông tin và tin học hóa trong hoạt động của thư viện có ảnh hưởng rất Thư viện thông tin 13 Bộ môn: Phân loại tài liệu Chương trình ôn thi tốt nghiệp Trình bày: Ngô Nguyễn Cảnh lớn đến chất lượng công tác của mỗi thư viện. Hàng ngày tài liệu được bổ sung vào thư viện với một khối lượng lớn, số sách đó m ặc dù đã qua khâu xử lý hình thức nhưng nếu chưa qua khâu phân lo ại đ ể ấn đ ịnh cho nó những ký hiệu nội dung nhất định thì việc phục vụ sẽ rất h ạn ch ế. Vì vậy phân loại sách trong thư viện chiếm một vai trò quan trọng và là một trong những khâu phức tạp đòi hỏi trình độ kiến thức của cán bộ phân loại, bởi vì muốn phân loại tài liệu thì phải biết được nội dung sách và còn phải nắm được nội dung đối tượng nghiên cứu của môn ngành khoa học, lĩnh vực tri thức mà sách đề cập, ngoài ra đòi hỏi cán bộ phân loại phải có trình độ ngoại ngữ. Định nghĩa phân loại khoa họcIII. 1. Khái niệm Phân loại khoa học: là sự phân chia và sắp xếp các lĩnh vực tri thức theo 1 trật tự nhất định và dựa trên những nguyên tắc nhất định trên cơ sở xem xét nội dung, đối tượng nghiên cứu và phạm vi ứng dụng của chúng . Đối tượng của phân loại khoa học là các khoa học. Phân loại khoa học được xem là phương pháp mà các triết gia hoặc khoa học gia dùng để trình bày một cách tổng quát sự phát tri ển c ủa tri thức nhân loại trong việc tìm hiểu thế giới khách quan. Phân loại khoa học có nhiệm vụ phân nhóm các tri th ức khoa h ọc, có hệ thống, đặt tên cho các môn ngành khoa học, lĩnh vực ,bộ môn, quy định, phạm vi và mối liên quan ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỘ MÔN PHÂN LOẠI TÀI LIỆU Chương trình ôn thi tốt nghiệp Trình bày: Ngô Nguyễn Cảnh Môn phân loại tài liệuI. Khái niệm phân loại: Classification Thuật ngữ phân loại Anh – Pháp: Classification bắt nguồn từ tiếng Latinh Classi: Cấp, lớp, loại, hạng Facene: Phân chia Trung quốc – Việt Nam: Phân: Là chia ra Loại: Loài giống, cấp , lớp, hạng, loại Phân loại có nghĩa là phân chia các sự vật , hiện tượng ra thành nhiều nhóm, mỗi nhóm được tiếp tục chia ra thành nhiều nhóm nhỏ hơn… tùy thuộc vào sự giống nhau và khác nhau của các sự vật, hiện tượng sau đó cũng được sắp xếp theo một trình tự nào đó nhằm mục đích để nhận biết. Như vậy phân loại bao gồm cả quá trình phân chia và sắp xếp hay nói cách khác là quá trình tập hợp và phân tích. Phân loại là tập hợp những gì giống nhau và tách rời những gì khác nhau. Vậy phân loại tài liệu là gì: Phân loại tài liệu là một công tác nhằm phân chia tài li ệu và sắp xếp chúng thành những môn ngành khoa học cơ bản, theo một trật tự nhất định, logic và khoa học. Là quá trình phân tích tài liệu nhằm xây d ựng n ội dung ch ủ y ếu và thể hiện nội dung bằng các kí hiệu của khung phân loại cụ th ể, ký hiệu này có thể đơn giản hơn hoặc phức tạp tùy thuộc vào nội dung của vấn đề cần đề cập. Thư viện thông tin 13 Bộ môn: Phân loại tài liệu Chương trình ôn thi tốt nghiệp Trình bày: Ngô Nguyễn CảnhII. Ý nghĩa và ứng dụng của phân loại trong thư viện Nhiệm vụ của thư viện là phục vụ người đọc bằng nguồn tài li ệu của mình phải luôn đáp ứng được nhu cầu đa dạng của người đọc về hình thức lẫn nội dung của tài liệu. Do đó thư viện cần tiến hành xử lý tài liệu thư viện theo nhiều cách khác nhau: X ử lý hình th ức tài li ệu gọi là biên mục, mô tả bao gồm việc kê khai các yếu t ố nh ư : tên sách, tên tác giả, chi tiết xuất bản, tùng thư, khổ giấy..v.v. Xử lý nội dung tài liệu bao gồm nhiều công tác như phân loại tài liệu, định chủ đề “ biên mục chủ đề” định từ khoa..v.v. Độc giả đến thư viện có nhiều yêu cầu khác nhau như: Tìm một hoặc vài cuốn sách với tên sách hoặc tên tác gi ả mà họ biết Tìm những cuốn sách có nội dung hoặc chủ đề đề, đề tài mà người đọc đang học tập nghiên cứu hoặc ứng dụng. Loại yêu cầu 1 là yêu cầu về hình th ức c ủa tài li ệu , đ ể đáp ứng yêu cầu này chỉ cần biên mục mô tả là có thể đáp ứng được nhưng với yêu cầu 2 là yêu cầu về nội dung tài liệu nên không tiến hành công tác phân loại tài liệu thì sẽ không thể nào đáp ứng được mà ph ần đông độc gi ả đến thư viện có yêu cầu tìm kiếm tài liệu theo nộii dung do đó để đáp ứng yêu cầu đọc sách báo có hệ thống và để tuyên truy ền gi ới thi ệu n ội dung kho tài liệu đồng thời đáp ứng nhu cầu tìm kiếm sách theo nội dung thư viện cần tiến hành công tác phân chia tài liệu. Để phân chia chúng theo từng môn ngành khoa h ọc, lĩnh v ực tri th ức nhằm đáp ứng yêu cầu tìm kiếm sách theo nội dung chúng ta c ần ph ải có công cụ để phân loại đó chính là khung phân loại, s ở dĩ ng ười đọc ham thích đến thư viện là bởi vì thư viện có thể phục vụ đa dạng các yêu cầu của họ cũng như có thể đáp ứng bất kỳ một lĩnh vực nào mà h ọ ưa thích, như vậy chính nội dung kho sách là yếu tố hấp dẫn người đọc chứ không phải do tên sách, tên tác giả hoặc cỡ, khổ sách hay hình thức trình bày. Phân loại có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong thời kỳ bùng nổ thông tin và tin học hóa trong hoạt động của thư viện có ảnh hưởng rất Thư viện thông tin 13 Bộ môn: Phân loại tài liệu Chương trình ôn thi tốt nghiệp Trình bày: Ngô Nguyễn Cảnh lớn đến chất lượng công tác của mỗi thư viện. Hàng ngày tài liệu được bổ sung vào thư viện với một khối lượng lớn, số sách đó m ặc dù đã qua khâu xử lý hình thức nhưng nếu chưa qua khâu phân lo ại đ ể ấn đ ịnh cho nó những ký hiệu nội dung nhất định thì việc phục vụ sẽ rất h ạn ch ế. Vì vậy phân loại sách trong thư viện chiếm một vai trò quan trọng và là một trong những khâu phức tạp đòi hỏi trình độ kiến thức của cán bộ phân loại, bởi vì muốn phân loại tài liệu thì phải biết được nội dung sách và còn phải nắm được nội dung đối tượng nghiên cứu của môn ngành khoa học, lĩnh vực tri thức mà sách đề cập, ngoài ra đòi hỏi cán bộ phân loại phải có trình độ ngoại ngữ. Định nghĩa phân loại khoa họcIII. 1. Khái niệm Phân loại khoa học: là sự phân chia và sắp xếp các lĩnh vực tri thức theo 1 trật tự nhất định và dựa trên những nguyên tắc nhất định trên cơ sở xem xét nội dung, đối tượng nghiên cứu và phạm vi ứng dụng của chúng . Đối tượng của phân loại khoa học là các khoa học. Phân loại khoa học được xem là phương pháp mà các triết gia hoặc khoa học gia dùng để trình bày một cách tổng quát sự phát tri ển c ủa tri thức nhân loại trong việc tìm hiểu thế giới khách quan. Phân loại khoa học có nhiệm vụ phân nhóm các tri th ức khoa h ọc, có hệ thống, đặt tên cho các môn ngành khoa học, lĩnh vực ,bộ môn, quy định, phạm vi và mối liên quan ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thư viện phân loại tài liệu xử lý nội dung tài liệu phân loại trong thư viện phân loại khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu các phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học: Phần 1
163 trang 58 0 0 -
Một số phương pháp nghiên cứu khoa học: Phần 1
79 trang 35 0 0 -
Bài giảng Mô tả tài liệu thư viện (Ngành: Thư viện) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
88 trang 34 0 0 -
Mẫu Thống kê danh sách tài liệu
1 trang 32 0 0 -
Bàn về khái niệm tài liệu quý hiếm
9 trang 30 0 0 -
Bài báo cáo môn: Phân loại thực vật
50 trang 28 0 0 -
Một số công cụ hỗ trợ tự động hóa phân loại và biên mục tài liệu
7 trang 25 0 0 -
Phân loại khoa học của Charles Sanders Pierce: Lịch sử, nội dung và ý nghĩa
11 trang 23 0 0 -
Tổng quan Khoa học thông tin và thư viện
211 trang 23 0 0 -
Dewey rút gọn - Khung phân loại thập phân: Phần 2
578 trang 23 0 0