Bối cảnh hoạt động ngân hàng trong 5 năm (2009-2013) và định hướng phát triển của Agribank đến năm 2015
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 337.34 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đánh giá khái quát thực trạng và những chính sách Agribank đã áp dụng trong giai đoạn 2009-2013 cũng như kết quả đã đạt được của Agribank nói riêng và toàn hệ thống Ngân hàng nói chung. Kết hợp kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn dự báo xu hướng đầu tư, cạnh tranh, tái cơ cấu, sản phẩm dịch vụ của ngành Ngân hàng để đề xuất định hướng phát triển đến năm 2015 góp phần đưa Agribank ngày càng phát triển và bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bối cảnh hoạt động ngân hàng trong 5 năm (2009-2013) và định hướng phát triển của Agribank đến năm 2015 HỘI THẢO NGÂN HÀNG VIỆT NAM: BỐI CẢNH VÀ TRIỂN VỌNG BỐI CẢNH HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TRONG 5 NĂM (2009-2013) VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA AGRIBANK ĐẾN NĂM 2015 TS. Trần Ngọc Sơn Văn phòng đại diện NHNo&PTNT Khu vực miền Trung TÓM TẮT Với bất kỳ quốc gia nào, sự ổn định và lành mạnh của hệ thống ngân hàng luôn giữ vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế.Thế nhưng để giữ cho hoạt động của Ngân hàng luôn tạo niềm tin cho khách hàng không phải là vấn đề dễ dàng. Bài viết đánh giá khái quát thực trạng và những chính sách Agribankđã áp dụng trong giai đoạn 2009-2013 cũng như kết quả đã đạt được của Agribanknói riêng và toàn hệ thống Ngân hàng nói chung. Kết hợp kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn dự báo xu hướng đầu tư, cạnh tranh, tái cơ cấu, sản phẩm dịch vụ của ngành Ngân hàng để đề xuất định hướng phát triển đến năm 2015 góp phần đưa Agribank ngày càng phát triển và bền vững. Từ khóa: hoạt động ngân hàng, Agribank, hệ thống ngân hàng, tái cơ cấu. 1. Đặt vấn đề Ngân hàng (NH) thường được coi là hệ tuần hoàn vốn của nền kinh tế từng quốc gia và toàn cầu. Đặc biệt trong nền kinh tế hiện nay, Ngân hàng là một bộ phận không thể thiếu được với hoạt động chủ yếu là tiền tệ, tín dụng và thanh toán. Mặc dù không trực tiếp tạo ra của cải vật chất cho nền kinh tế, song với đặc điểm hoạt động riêng có, ngành NH giữ một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Có thể nói, nền kinh tế cũng như hệ thống ngân hàng Việt Nam đã cơ bản vượt qua cơn khủng hoảng tài chính. Tuy nhiên, những hệ lụy của nó đã bộc lộ nhiều vấn đề bất ổn trong lĩnh vực ngân hàng, đó là nợ xấu có dấu hiệu gia tăng, chất lượng quản trị điều hành hạn chế, sản phẩm dịch vụ chưa đa dạng, lợi nhuận chủ yếu từ hoạt động tín dụng, rủi ro cao ảnh hưởng đến an toàn hệ thống. Ngoài ra, việc hệ thống mạng lưới các NHTM phát triển với tốc độ nhanh, số lượng nhiều, không ít ngân hàng hoạt động vì lợi ích cục bộ, chạy đua lãi suất gây ảnh hưởng lớn đến hệ thống ngân hàng và thị trường tiền tệ Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng hoạt động cũng như chính sách của ngân hàng Việt Nam trong giai đoạn 2009-2013, dự báo xu hướng hoạt động, giải pháp triển khai của Agribank đến năm 2015 là thực sự cần thiết. 2. Phương pháp nghiên cứu: Tuỳ vào từng thời kỳ và giai đoạn khác nhau sẽ có những chính sách khác nhau để điều hành hoạt động của hệ thống ngân hàng nói chung, của Agribank nói riêng. Trên cơ sở sử dụng kết hợp các phương pháp như thống kê, phân tích - tổng hợp, phân tích - so sánh, phân tích - dự báo để nghiên cứu. Đồng thời vận dụng các kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn trong lĩnh vực Ngân hàng để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu. 3. Thực trạng hoạt động của hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2013 Tốc độ tăng trưởng kinh tế chung và dịch vụ tài chính, tín dụng có mối quan hệ rất chặt chẽ, đặc biệt là từ năm 2000 đến nay. Các NHTM vẫn là những tổ chức trung gian tài chính cung cấp các dịch vụ tài chính và tín dụng lớn nhất ở Việt Nam. Như vậy, cả lý thuyết và thực tế đều cho thấy rõ tác động của hoạt động NHTM đến tăng trưởng kinh tế có vị trí quan trọng hàng đầu. Giai đoạn 2009-2013, trong bối cảnh nền kinh tế suy giảm, đã xuất hiện một “mặt bằng mới” - vùng trũng tăng trưởng tín dụng đang được thiết lập. Sự tích tụ liên tục tín dụng và đầu tư giai đoạn 363 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 2011- 2013 ở mức thấp nhất so với 11 năm trước đó. Tỷ trọng giữa tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng kinh tế ở mức 2:1 (cứ 1 tăng trưởng kinh tế thì 2 tăng trưởng tín dụng) và phù hợp với điều kiện thực tiễn, thay vì trước đây, tỷ lệ này thường là 4:1 - 6:1 (cứ 1 tăng trưởng kinh tế thì có tới 4 - 6 tăng trưởng tín dụng), qua đó gây ra các hệ quả về lạm phát và không hiệu quả về mặt kinh tế. Hình 1: Tăng trưởng tín dụng, GDP của Việt Nam giai đoạn 2005- 2013 % 60 51,39 Tỷ lệ tăng 50 trưởn g GDP 40 37,53 Tỷ lệ 30 tăng 19,2 29,81 trưởn 23,38 g tín 20 21,4 13 dụng 8,91 8,83 8,23 8,26 6,31 6,78 10 5,32 8,4 5,89 5,2 5,42 0 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Nguồn: AGRIBANK, Tổng cục Thống kê, GAFIN Hơn nữa, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bối cảnh hoạt động ngân hàng trong 5 năm (2009-2013) và định hướng phát triển của Agribank đến năm 2015 HỘI THẢO NGÂN HÀNG VIỆT NAM: BỐI CẢNH VÀ TRIỂN VỌNG BỐI CẢNH HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TRONG 5 NĂM (2009-2013) VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA AGRIBANK ĐẾN NĂM 2015 TS. Trần Ngọc Sơn Văn phòng đại diện NHNo&PTNT Khu vực miền Trung TÓM TẮT Với bất kỳ quốc gia nào, sự ổn định và lành mạnh của hệ thống ngân hàng luôn giữ vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế.Thế nhưng để giữ cho hoạt động của Ngân hàng luôn tạo niềm tin cho khách hàng không phải là vấn đề dễ dàng. Bài viết đánh giá khái quát thực trạng và những chính sách Agribankđã áp dụng trong giai đoạn 2009-2013 cũng như kết quả đã đạt được của Agribanknói riêng và toàn hệ thống Ngân hàng nói chung. Kết hợp kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn dự báo xu hướng đầu tư, cạnh tranh, tái cơ cấu, sản phẩm dịch vụ của ngành Ngân hàng để đề xuất định hướng phát triển đến năm 2015 góp phần đưa Agribank ngày càng phát triển và bền vững. Từ khóa: hoạt động ngân hàng, Agribank, hệ thống ngân hàng, tái cơ cấu. 1. Đặt vấn đề Ngân hàng (NH) thường được coi là hệ tuần hoàn vốn của nền kinh tế từng quốc gia và toàn cầu. Đặc biệt trong nền kinh tế hiện nay, Ngân hàng là một bộ phận không thể thiếu được với hoạt động chủ yếu là tiền tệ, tín dụng và thanh toán. Mặc dù không trực tiếp tạo ra của cải vật chất cho nền kinh tế, song với đặc điểm hoạt động riêng có, ngành NH giữ một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Có thể nói, nền kinh tế cũng như hệ thống ngân hàng Việt Nam đã cơ bản vượt qua cơn khủng hoảng tài chính. Tuy nhiên, những hệ lụy của nó đã bộc lộ nhiều vấn đề bất ổn trong lĩnh vực ngân hàng, đó là nợ xấu có dấu hiệu gia tăng, chất lượng quản trị điều hành hạn chế, sản phẩm dịch vụ chưa đa dạng, lợi nhuận chủ yếu từ hoạt động tín dụng, rủi ro cao ảnh hưởng đến an toàn hệ thống. Ngoài ra, việc hệ thống mạng lưới các NHTM phát triển với tốc độ nhanh, số lượng nhiều, không ít ngân hàng hoạt động vì lợi ích cục bộ, chạy đua lãi suất gây ảnh hưởng lớn đến hệ thống ngân hàng và thị trường tiền tệ Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng hoạt động cũng như chính sách của ngân hàng Việt Nam trong giai đoạn 2009-2013, dự báo xu hướng hoạt động, giải pháp triển khai của Agribank đến năm 2015 là thực sự cần thiết. 2. Phương pháp nghiên cứu: Tuỳ vào từng thời kỳ và giai đoạn khác nhau sẽ có những chính sách khác nhau để điều hành hoạt động của hệ thống ngân hàng nói chung, của Agribank nói riêng. Trên cơ sở sử dụng kết hợp các phương pháp như thống kê, phân tích - tổng hợp, phân tích - so sánh, phân tích - dự báo để nghiên cứu. Đồng thời vận dụng các kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn trong lĩnh vực Ngân hàng để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu. 3. Thực trạng hoạt động của hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2013 Tốc độ tăng trưởng kinh tế chung và dịch vụ tài chính, tín dụng có mối quan hệ rất chặt chẽ, đặc biệt là từ năm 2000 đến nay. Các NHTM vẫn là những tổ chức trung gian tài chính cung cấp các dịch vụ tài chính và tín dụng lớn nhất ở Việt Nam. Như vậy, cả lý thuyết và thực tế đều cho thấy rõ tác động của hoạt động NHTM đến tăng trưởng kinh tế có vị trí quan trọng hàng đầu. Giai đoạn 2009-2013, trong bối cảnh nền kinh tế suy giảm, đã xuất hiện một “mặt bằng mới” - vùng trũng tăng trưởng tín dụng đang được thiết lập. Sự tích tụ liên tục tín dụng và đầu tư giai đoạn 363 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 2011- 2013 ở mức thấp nhất so với 11 năm trước đó. Tỷ trọng giữa tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng kinh tế ở mức 2:1 (cứ 1 tăng trưởng kinh tế thì 2 tăng trưởng tín dụng) và phù hợp với điều kiện thực tiễn, thay vì trước đây, tỷ lệ này thường là 4:1 - 6:1 (cứ 1 tăng trưởng kinh tế thì có tới 4 - 6 tăng trưởng tín dụng), qua đó gây ra các hệ quả về lạm phát và không hiệu quả về mặt kinh tế. Hình 1: Tăng trưởng tín dụng, GDP của Việt Nam giai đoạn 2005- 2013 % 60 51,39 Tỷ lệ tăng 50 trưởn g GDP 40 37,53 Tỷ lệ 30 tăng 19,2 29,81 trưởn 23,38 g tín 20 21,4 13 dụng 8,91 8,83 8,23 8,26 6,31 6,78 10 5,32 8,4 5,89 5,2 5,42 0 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Nguồn: AGRIBANK, Tổng cục Thống kê, GAFIN Hơn nữa, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống ngân hàng Tái cơ cấu ngân hàng Sản phẩm dịch vụ của ngành Ngân hàng Thị trường tiền tệ Xử lý nợ xấuGợi ý tài liệu liên quan:
-
293 trang 283 0 0
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 266 0 0 -
Xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
6 trang 242 1 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 165 0 0 -
Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương 5: Kế toán các nghiệp vụ thanh toán vốn giữa các ngân hàng
13 trang 150 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 145 0 0 -
Đề tài: Nâng cao chất lượng dịch vụ cho thuê tài chính tại Công ty cho thuê tài chính II
75 trang 139 0 0 -
Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) - Những bất cập và khuyến nghị
5 trang 127 0 0 -
Xử lý nợ xấu của ngành Ngân hàng Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
10 trang 123 0 0 -
7 trang 110 0 0