Bồi dưỡng đạo đức nhà giáo cho sinh viên sư phạm trường Đại học Đồng Tháp trong giai đoạn hiện nay
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 494.51 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết bước đầu đánh giá thực trạng rèn luyện đạo đức nhà giáo của sinh viên sư phạm trường Đại học Đồng Tháp, từ đó kiến nghị một số giải pháp nhằm bồi dưỡng đạo đức nhà giáo cho sinh viên sư phạm Đại học Đồng Tháp hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bồi dưỡng đạo đức nhà giáo cho sinh viên sư phạm trường Đại học Đồng Tháp trong giai đoạn hiện nay BỒI DƯỠNG ĐẠO ĐỨC NHÀ GIÁO CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY SV: Trần Thị Ngọc Hân Lớp: ĐHGDCT 16A GVHD: TS. Đỗ Duy Tú Tóm tắt: Trên cơ sở phân tích nội hàm khái niệm đạo đức nhà giáo và tầmquan trọng của việc giáo dục đạo đức nhà giáo cho sinh viên sư phạm hiện nay. Bàiviết bước đầu đánh giá thực trạng rèn luyện đạo đức nhà giáo của sinh viên sư phạmtrường Đại học Đồng Tháp, từ đó kiến nghị một số giải pháp nhằm bồi dưỡng đạo đứcnhà giáo cho sinh viên sư phạm ĐHĐT hiện nay Từ khóa: Đạo đức nhà giáo, sinh viên sư phạm, người thầy. 1. Mở đầu Thực tế hiện nay cho thấy, trước sự tác động của nền kinh tế thị trường trong bốicảnh đẩy mạnh hội nhập quốc tế, cũng như nhiều ngành nghề khác, sự biến đổi thanggiá trị về đạo đức và các chuẩn giá trị nhân cách đạo đức của người giáo viên diễn rarất nhanh chóng trong xã hội, và nó đang đặt ra vấn đề hết sức đáng báo động cho nềngiáo dục hiện nay. Việc áp dụng chuẩn đạo đức nghề nghiệp và cấu trúc đạo đức nghềnghiệp cho sinh viên sư phạm hiện nay vẫn còn tồn tại nhiều bất cập. Hiện tượng đềcao lợi ích vật chất, lối sống thực dụng, các tệ nạn xã hội dường như ngày càng lấn átphẩm giá của con người, tác động xấu đến tình cảm, nguyện vọng của những ngườilàm nghề sư phạm, làm một bộ phận nhà giáo sa sút, thậm chí bị suy thoái đạo đức lốisống. Không ít trường hợp vì đồng tiền và danh lợi chà đạp lên quan hệ thầy trò, đồngchí, đồng nghiệp. Những biểu hiện đó đã tác động lớn đến đời sống xã hội, làm hoen ốhình ảnh một nghề cao quý luôn được xã hội tôn vinh. Nhận thấy tầm quan trọng vàbức thiết của việc giáo dục đạo đức nhà giáo là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên cótính chiến lược không chỉ trong nhận thức, mà quan trọng hơn là mỗi nhà giáo phải tựxây dựng kế hoạch triển khai thực hiện nên tôi chọn “Bồi dưỡng đạo đức nhà giáo chosinh viên sư phạm trường đại học Đồng Tháp” làm đề tài nghiên cứu cho bài báo củamình. 2. Nội dung 2.1. Đạo đức nhà giáo và tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức nhà giáocho sinh viên sư phạm 2.1.1. Khái niệm đạo đức nhà giáo Trong bất kì một giai đoạn lịch sử nào đạo đức nhà giáo đều được xem là đạođức xã hội và có những nguyên tắc, chuẩn mực riêng quy định thái độ và những hànhvi ứng xử của những cá nhân hoạt động trong từng tình huống sư phạm cụ thể. Khinhững nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức này không được thực hiện hoặc thực hiệnkhông đúng nó sẽ ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nhu cầuđất nước. Hồ Chí Minh rất quan tâm đến giáo dục, Người luôn quan tâm đến đạo đức nhàgiáo. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, một nhà giáo chuẩn mực cần phải đạt những phẩm 134chất cơ bản: Hết lòng phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân; thương yêu học trò và yêunghề; yêu lao động và quý trọng người lao động chân tay; có tinh thần đoàn kết, giúpđỡ nhau cùng tiến bộ. Trong nhiều tác phẩm của Hồ Chí Minh đều đề cập đến vấn đềphục vụ Tổ quốc gắn liền với phục vụ nhân dân và luôn đặt người dân ở vị trí cao nhất,trân trọng nhất, Trong bầu trời không có gì quý bằng nhân dân. Trong thế giới khôngcó gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân. Một người thầy phải có phẩm chấtcần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. Người thầy giáo phải là tấm gương sáng về rènluyện đạo đức và tự học, đánh giá kết quả của người học phải khách quan, công bằng,không thiên tư, thiên vị. Đạo đức nhà giáo còn thể hiện ở tình yêu thương học trò vàyêu nghề. Đối với người thầy, thương yêu học trò cũng đồng nghĩa sẽ yêu nghề, yêungười bao nhiêu, yêu nghề bấy nhiêu, song cách thể hiện lòng yêu thương phải phùhợp với từng hoàn cảnh. Việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức của nhà giáo phải được thực hiện trong tất cảlĩnh vực của cuộc sống như đối với công việc, quan hệ đồng nghiệp, học trò, phụhuynh, gia đình và các tổ chức đoàn thể... Theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐTngày 16 tháng 04 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về đạođức nghề nghiệp tại điều 4 như sau: 1. Tâm huyết với nghề nghiệp, có ý thức giữ gìn danh dự, lương tâm nhà giáo;có tinh thần đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ đồng nghiệp trong cuộc sống và trong côngtác; có lòng nhân ái, bao dung, độ lượng, đối xử hoà nhã với người học, đồng nghiệp;sẵn sàng giúp đỡ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của người học, đồngnghiệp và cộng đồng. 2. Tận tụy với công việc; thực hiện đúng điều lệ, quy chế, nội quy của đơn vị,nhà trường, của ngành. 3. Công bằng trong giảng dạy và giáo dục, đánh giá đúng thực chất năng lựccủa người học; thực hành tiết kiệm, chống bệnh thành tích, chống t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bồi dưỡng đạo đức nhà giáo cho sinh viên sư phạm trường Đại học Đồng Tháp trong giai đoạn hiện nay BỒI DƯỠNG ĐẠO ĐỨC NHÀ GIÁO CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY SV: Trần Thị Ngọc Hân Lớp: ĐHGDCT 16A GVHD: TS. Đỗ Duy Tú Tóm tắt: Trên cơ sở phân tích nội hàm khái niệm đạo đức nhà giáo và tầmquan trọng của việc giáo dục đạo đức nhà giáo cho sinh viên sư phạm hiện nay. Bàiviết bước đầu đánh giá thực trạng rèn luyện đạo đức nhà giáo của sinh viên sư phạmtrường Đại học Đồng Tháp, từ đó kiến nghị một số giải pháp nhằm bồi dưỡng đạo đứcnhà giáo cho sinh viên sư phạm ĐHĐT hiện nay Từ khóa: Đạo đức nhà giáo, sinh viên sư phạm, người thầy. 1. Mở đầu Thực tế hiện nay cho thấy, trước sự tác động của nền kinh tế thị trường trong bốicảnh đẩy mạnh hội nhập quốc tế, cũng như nhiều ngành nghề khác, sự biến đổi thanggiá trị về đạo đức và các chuẩn giá trị nhân cách đạo đức của người giáo viên diễn rarất nhanh chóng trong xã hội, và nó đang đặt ra vấn đề hết sức đáng báo động cho nềngiáo dục hiện nay. Việc áp dụng chuẩn đạo đức nghề nghiệp và cấu trúc đạo đức nghềnghiệp cho sinh viên sư phạm hiện nay vẫn còn tồn tại nhiều bất cập. Hiện tượng đềcao lợi ích vật chất, lối sống thực dụng, các tệ nạn xã hội dường như ngày càng lấn átphẩm giá của con người, tác động xấu đến tình cảm, nguyện vọng của những ngườilàm nghề sư phạm, làm một bộ phận nhà giáo sa sút, thậm chí bị suy thoái đạo đức lốisống. Không ít trường hợp vì đồng tiền và danh lợi chà đạp lên quan hệ thầy trò, đồngchí, đồng nghiệp. Những biểu hiện đó đã tác động lớn đến đời sống xã hội, làm hoen ốhình ảnh một nghề cao quý luôn được xã hội tôn vinh. Nhận thấy tầm quan trọng vàbức thiết của việc giáo dục đạo đức nhà giáo là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên cótính chiến lược không chỉ trong nhận thức, mà quan trọng hơn là mỗi nhà giáo phải tựxây dựng kế hoạch triển khai thực hiện nên tôi chọn “Bồi dưỡng đạo đức nhà giáo chosinh viên sư phạm trường đại học Đồng Tháp” làm đề tài nghiên cứu cho bài báo củamình. 2. Nội dung 2.1. Đạo đức nhà giáo và tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức nhà giáocho sinh viên sư phạm 2.1.1. Khái niệm đạo đức nhà giáo Trong bất kì một giai đoạn lịch sử nào đạo đức nhà giáo đều được xem là đạođức xã hội và có những nguyên tắc, chuẩn mực riêng quy định thái độ và những hànhvi ứng xử của những cá nhân hoạt động trong từng tình huống sư phạm cụ thể. Khinhững nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức này không được thực hiện hoặc thực hiệnkhông đúng nó sẽ ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nhu cầuđất nước. Hồ Chí Minh rất quan tâm đến giáo dục, Người luôn quan tâm đến đạo đức nhàgiáo. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, một nhà giáo chuẩn mực cần phải đạt những phẩm 134chất cơ bản: Hết lòng phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân; thương yêu học trò và yêunghề; yêu lao động và quý trọng người lao động chân tay; có tinh thần đoàn kết, giúpđỡ nhau cùng tiến bộ. Trong nhiều tác phẩm của Hồ Chí Minh đều đề cập đến vấn đềphục vụ Tổ quốc gắn liền với phục vụ nhân dân và luôn đặt người dân ở vị trí cao nhất,trân trọng nhất, Trong bầu trời không có gì quý bằng nhân dân. Trong thế giới khôngcó gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân. Một người thầy phải có phẩm chấtcần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. Người thầy giáo phải là tấm gương sáng về rènluyện đạo đức và tự học, đánh giá kết quả của người học phải khách quan, công bằng,không thiên tư, thiên vị. Đạo đức nhà giáo còn thể hiện ở tình yêu thương học trò vàyêu nghề. Đối với người thầy, thương yêu học trò cũng đồng nghĩa sẽ yêu nghề, yêungười bao nhiêu, yêu nghề bấy nhiêu, song cách thể hiện lòng yêu thương phải phùhợp với từng hoàn cảnh. Việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức của nhà giáo phải được thực hiện trong tất cảlĩnh vực của cuộc sống như đối với công việc, quan hệ đồng nghiệp, học trò, phụhuynh, gia đình và các tổ chức đoàn thể... Theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐTngày 16 tháng 04 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về đạođức nghề nghiệp tại điều 4 như sau: 1. Tâm huyết với nghề nghiệp, có ý thức giữ gìn danh dự, lương tâm nhà giáo;có tinh thần đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ đồng nghiệp trong cuộc sống và trong côngtác; có lòng nhân ái, bao dung, độ lượng, đối xử hoà nhã với người học, đồng nghiệp;sẵn sàng giúp đỡ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của người học, đồngnghiệp và cộng đồng. 2. Tận tụy với công việc; thực hiện đúng điều lệ, quy chế, nội quy của đơn vị,nhà trường, của ngành. 3. Công bằng trong giảng dạy và giáo dục, đánh giá đúng thực chất năng lựccủa người học; thực hành tiết kiệm, chống bệnh thành tích, chống t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bồi dưỡng đạo đức nhà giáo Đạo đức nhà giáo Sinh viên sư phạm Suy thoái đạo đức nhà giáo Khái niệm đạo đức nhà giáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 142 0 0
-
8 trang 73 0 0
-
Thực trạng kĩ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế
10 trang 28 0 0 -
145 trang 24 0 0
-
145 trang 22 1 0
-
Nghề dạy học - Những yếu tố cơ bản: Phần 1
119 trang 20 0 0 -
Phương pháp thực tập sư phạm: Phần 2
120 trang 20 0 0 -
Tiêu chí đánh giá thích ứng nghề nghiệp của sinh viên sư phạm sau tốt nghiệp
7 trang 20 0 0 -
Phẩm chất nhà giáo đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông
11 trang 19 0 0 -
Thực tập sư phạm cho sinh viên Việt Nam dưới góc nhìn so sánh
10 trang 19 0 0