Tiêu chí đánh giá thích ứng nghề nghiệp của sinh viên sư phạm sau tốt nghiệp
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 106.87 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đi sâu làm rõ khái niệm thích ứng, thích ứng nghề nghiệp (TƯNN) và TƯNN của sinh viên sư phạm (SVSP) sau tốt nghiệp. Trên cơ sở những khái niệm công cụ đó, tác giả đã đưa ra hai khía cạnh quan trọng trong việc xác định các tiêu chí đánh giá sự TƯNN của SVSP sau tốt nghiệp là thích ứng công việc và thích ứng xã hội với 11 tiêu chí và 60 chỉ báo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiêu chí đánh giá thích ứng nghề nghiệp của sinh viên sư phạm sau tốt nghiệpJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2017-0046Educational Sci., 2017, Vol. 62, No. 1A, pp. 200-206This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THÍCH ỨNG NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM SAU TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Kim Dung1 , Đỗ Thị Thuận2 1 Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Trung học Phổ thông Hợp Thanh, Mỹ Đức, Hà Nội Tóm tắt. Sinh viên sư phạm sau tốt nghiệp tham gia vào hoạt động nghề nghiệp ở nhà trường phổ thông. Họ là những giáo viên trẻ - những người vừa mới bước vào nghề giáo. Đây là bước chuyển đổi phức tạp, có tính chất bước ngoặt trong cuộc đời của các em với những thay đổi ở nhiều khía cạnh. Bài viết đi sâu làm rõ khái niệm thích ứng, thích ứng nghề nghiệp (TƯNN) và TƯNN của sinh viên sư phạm (SVSP) sau tốt nghiệp. Trên cơ sở những khái niệm công cụ đó, tác giả đã đưa ra hai khía cạnh quan trọng trong việc xác định các tiêu chí đánh giá sự TƯNN của SVSP sau tốt nghiệp là thích ứng công việc và thích ứng xã hội với 11 tiêu chí và 60 chỉ báo. Từ khóa: Giáo viên trẻ, thích ứng, thích ứng nghề giáo, sinh viên sư phạm, tiêu chí.1. Mở đầu Thích ứng giữ vai trò quan trọng trong việc quyết định sự thành công hay thất bại ở mỗingười. Nhà tâm lí học Liên Xô D.A. Andreeva đã viết: “Thích ứng là tiền đề cho sự thành công củamỗi cá nhân trong một lĩnh vực hoạt động nhất định. Nhờ có thích ứng con người lĩnh hội đượcnhững tri thức mới, những kĩ năng, kĩ xảo mới và biến chúng thành vốn sống, vốn kinh nghiệmcho bản thân và dần dần hoàn thiện nhân cách của chính mình” [3]. Thích ứng nghề giáo còn quantrọng hơn, đặc biệt đối với sinh viên sư phạm (SVSP) sau tốt nghiệp – những giáo viên trẻ (GVT),những người vừa mới bước vào nghề, vào thế giới công việc trong môi trường sư phạm với nhiềuchuyển đổi phức tạp, có tính chất bước ngoặt trong cuộc đời của các em, nhất là một hai năm đầu.Bởi sự thích ứng nghề giáo sẽ giúp cho việc duy trì sự cân bằng giữa nhu cầu của chính giáo viên(GV) với các yêu cầu, điều kiện và hoàn cảnh mà ở đó họ đang giảng dạy. Tương lai của trẻ emhoàn toàn an toàn và được đảm bảo trong tay của những GV thích ứng tốt. Ngược lại nếu GVkhông thích ứng được thì không chỉ chính họ bị tổn hại mà còn làm tổn hại đến những trẻ em dướisự giảng dạy của họ cũng như cho cả xã hội [6].Ngày nhận bài:12/12/2016. Ngày nhận đăng: 17/2/2017.Liên hệ: Nguyễn Thị Kim Dung, e-mail: kimdung28863@gmail.com.200 Tiêu chí đánh giá thích ứng nghề nghiệp của sinh viên sư phạm sau tốt nghiệp2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khái niệm thích ứng nghề nghiệp của sinh viên sư phạm sau tốt nghiệp2.1.1. Thích ứng Các nhà tâm lí học Liên Xô trước đây (L.X. Vưgốtxki, A.N. Leonchiev và D.A.Andreeva. . . ) cho rằng: thích ứng của con người là khả năng tâm lí giúp con người chủ động,tích cực vượt qua mọi khó khăn, trở ngại do sự biến động của hoàn cảnh để làm chủ cuộc sống vàhoạt động của mình. Không thể đồng nhất thích ứng với thích nghi [1]. Theo từ điển Giáo dục (Dictionary of education), “Thích ứng (Adjustment) là quá trìnhtìm kiếm và chấp nhận các kiểu hành vi phù hợp với môi trường hoặc với sự thay đổi của môitrường” [4]. Khái niệm thích ứng thường bao gồm sự điều tiết (làm cho phù hợp – accommodation)và sự thích nghi (adaptation). Nó rất giống với khái niệm thích nghi hay sử dụng trong sinh họctrong ngữ cảnh tiến hóa. Các nhà sinh học sử dụng khái niệm “thích nghi” theo đúng nghĩa củacác yêu cầu vật lí của môi trường. Còn các nhà tâm lí học sử dụng khái niệm “thích ứng” với cácđiều kiện đa dạng của các mối quan hệ xã hội hoặc liên nhân cách trong xã hội. Theo Gates: “Khái niệm thích ứng có hai nghĩa. Một đó là quá trình liên tục theo đó conngười biến đổi hành vi của mình nhằm tạo ra các mối quan hệ hài hòa hơn giữa mình với môitrường. . . Thứ hai, đó là trạng thái tức là điều kiện của sự hài hòa/hòa hợp do những người chúngta gọi là thích ứng tạo ra” [4]. Như vậy, thích ứng có thể được xem xét từ hai góc độ: thứ nhất đólà quá trình, thứ hai đó là kết quả. Ý thứ nhất nhấn mạnh đến quá trình theo đó cá nhân điều chỉnhcho thích hợp với môi trường bên ngoài, còn ý thứ hai nhấn mạnh đến chất lượng, hiệu quả củathích ứng. Theo tác giả Phan Quốc Lâm, quá trình thích ứng biến đổi trên hai mặt tâm lí và hành vi.Ở mặt tâm lí, cá nhân hình thành nên những cấu tạo tâm lí mới; còn ở mặt hành vi, cá nhân lĩnhhội những phương thức hành vi đáp ứng yêu cầu của điều kiện sống và hoạt động mới. Kết quảcủa những biến đổi này là cá nhân không những đáp ứng mà còn có thể “tác động cải biến môitrường”. Như vậy, thích ứng là một cấu trúc có quan ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiêu chí đánh giá thích ứng nghề nghiệp của sinh viên sư phạm sau tốt nghiệpJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2017-0046Educational Sci., 2017, Vol. 62, No. 1A, pp. 200-206This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THÍCH ỨNG NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM SAU TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Kim Dung1 , Đỗ Thị Thuận2 1 Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Trung học Phổ thông Hợp Thanh, Mỹ Đức, Hà Nội Tóm tắt. Sinh viên sư phạm sau tốt nghiệp tham gia vào hoạt động nghề nghiệp ở nhà trường phổ thông. Họ là những giáo viên trẻ - những người vừa mới bước vào nghề giáo. Đây là bước chuyển đổi phức tạp, có tính chất bước ngoặt trong cuộc đời của các em với những thay đổi ở nhiều khía cạnh. Bài viết đi sâu làm rõ khái niệm thích ứng, thích ứng nghề nghiệp (TƯNN) và TƯNN của sinh viên sư phạm (SVSP) sau tốt nghiệp. Trên cơ sở những khái niệm công cụ đó, tác giả đã đưa ra hai khía cạnh quan trọng trong việc xác định các tiêu chí đánh giá sự TƯNN của SVSP sau tốt nghiệp là thích ứng công việc và thích ứng xã hội với 11 tiêu chí và 60 chỉ báo. Từ khóa: Giáo viên trẻ, thích ứng, thích ứng nghề giáo, sinh viên sư phạm, tiêu chí.1. Mở đầu Thích ứng giữ vai trò quan trọng trong việc quyết định sự thành công hay thất bại ở mỗingười. Nhà tâm lí học Liên Xô D.A. Andreeva đã viết: “Thích ứng là tiền đề cho sự thành công củamỗi cá nhân trong một lĩnh vực hoạt động nhất định. Nhờ có thích ứng con người lĩnh hội đượcnhững tri thức mới, những kĩ năng, kĩ xảo mới và biến chúng thành vốn sống, vốn kinh nghiệmcho bản thân và dần dần hoàn thiện nhân cách của chính mình” [3]. Thích ứng nghề giáo còn quantrọng hơn, đặc biệt đối với sinh viên sư phạm (SVSP) sau tốt nghiệp – những giáo viên trẻ (GVT),những người vừa mới bước vào nghề, vào thế giới công việc trong môi trường sư phạm với nhiềuchuyển đổi phức tạp, có tính chất bước ngoặt trong cuộc đời của các em, nhất là một hai năm đầu.Bởi sự thích ứng nghề giáo sẽ giúp cho việc duy trì sự cân bằng giữa nhu cầu của chính giáo viên(GV) với các yêu cầu, điều kiện và hoàn cảnh mà ở đó họ đang giảng dạy. Tương lai của trẻ emhoàn toàn an toàn và được đảm bảo trong tay của những GV thích ứng tốt. Ngược lại nếu GVkhông thích ứng được thì không chỉ chính họ bị tổn hại mà còn làm tổn hại đến những trẻ em dướisự giảng dạy của họ cũng như cho cả xã hội [6].Ngày nhận bài:12/12/2016. Ngày nhận đăng: 17/2/2017.Liên hệ: Nguyễn Thị Kim Dung, e-mail: kimdung28863@gmail.com.200 Tiêu chí đánh giá thích ứng nghề nghiệp của sinh viên sư phạm sau tốt nghiệp2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khái niệm thích ứng nghề nghiệp của sinh viên sư phạm sau tốt nghiệp2.1.1. Thích ứng Các nhà tâm lí học Liên Xô trước đây (L.X. Vưgốtxki, A.N. Leonchiev và D.A.Andreeva. . . ) cho rằng: thích ứng của con người là khả năng tâm lí giúp con người chủ động,tích cực vượt qua mọi khó khăn, trở ngại do sự biến động của hoàn cảnh để làm chủ cuộc sống vàhoạt động của mình. Không thể đồng nhất thích ứng với thích nghi [1]. Theo từ điển Giáo dục (Dictionary of education), “Thích ứng (Adjustment) là quá trìnhtìm kiếm và chấp nhận các kiểu hành vi phù hợp với môi trường hoặc với sự thay đổi của môitrường” [4]. Khái niệm thích ứng thường bao gồm sự điều tiết (làm cho phù hợp – accommodation)và sự thích nghi (adaptation). Nó rất giống với khái niệm thích nghi hay sử dụng trong sinh họctrong ngữ cảnh tiến hóa. Các nhà sinh học sử dụng khái niệm “thích nghi” theo đúng nghĩa củacác yêu cầu vật lí của môi trường. Còn các nhà tâm lí học sử dụng khái niệm “thích ứng” với cácđiều kiện đa dạng của các mối quan hệ xã hội hoặc liên nhân cách trong xã hội. Theo Gates: “Khái niệm thích ứng có hai nghĩa. Một đó là quá trình liên tục theo đó conngười biến đổi hành vi của mình nhằm tạo ra các mối quan hệ hài hòa hơn giữa mình với môitrường. . . Thứ hai, đó là trạng thái tức là điều kiện của sự hài hòa/hòa hợp do những người chúngta gọi là thích ứng tạo ra” [4]. Như vậy, thích ứng có thể được xem xét từ hai góc độ: thứ nhất đólà quá trình, thứ hai đó là kết quả. Ý thứ nhất nhấn mạnh đến quá trình theo đó cá nhân điều chỉnhcho thích hợp với môi trường bên ngoài, còn ý thứ hai nhấn mạnh đến chất lượng, hiệu quả củathích ứng. Theo tác giả Phan Quốc Lâm, quá trình thích ứng biến đổi trên hai mặt tâm lí và hành vi.Ở mặt tâm lí, cá nhân hình thành nên những cấu tạo tâm lí mới; còn ở mặt hành vi, cá nhân lĩnhhội những phương thức hành vi đáp ứng yêu cầu của điều kiện sống và hoạt động mới. Kết quảcủa những biến đổi này là cá nhân không những đáp ứng mà còn có thể “tác động cải biến môitrường”. Như vậy, thích ứng là một cấu trúc có quan ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Educational sciences Giáo viên trẻ Thích ứng nghề giáo Sinh viên sư phạm Thích ứng nghề nghiệp Thích ứng xã hội Thích ứng công việcGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 136 0 0
-
8 trang 72 0 0
-
11 trang 29 0 0
-
Thực trạng kĩ năng giao tiếp của sinh viên trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế
10 trang 28 0 0 -
Lỗi sai, nguyên nhân gây lỗi sai khi viết chữ Hán của sinh viên và biện pháp khắc phục
8 trang 26 0 0 -
145 trang 23 0 0
-
145 trang 21 1 0
-
10 trang 21 0 0
-
Thực trạng kĩ năng tự quản lí cảm xúc của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội
10 trang 18 0 0 -
Phát triển năng lực cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh qua dạy học tác phẩm văn học
8 trang 18 0 0