Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên hoạt động ngoài giờ lên lớp trong việc đổi mới toàn diện nhà trường phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2009-2015
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 254.34 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết muốn nhấn mạnh một trong các biện pháp để thực hiện mục tiêu của giáo dục phổ thông trong xu thế của giáo dục hiện nay, đó chính là việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ( HĐGDNGLL).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên hoạt động ngoài giờ lên lớp trong việc đổi mới toàn diện nhà trường phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2009-2015BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TRONG VIỆC ĐỔI MỚI TOÀN DIỆN NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2009 – 2015 NGUYỄN THÀNH PHÁT (*)TÓM TẮTNội dung bài viết muốn nhấn mạnh một trong các biện pháp để thực hiện mục tiêu của giáodục phổ thông trong xu thế của giáo dục hiện nay, đó chính là việc nâng cao chất lượng độingũ giáo viên Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ( HĐGDNGLL).1. Bài viết đánh giá đúng thực trạng của đội ngũ giáo viên kiêm nhiệm tiết Hoạt động ngoàigiờ lên lớp trong trường phổ thông, những hạn chế về thời lượng và những bất cập về nộidung của chương trình hiện nay.2. Từ những bất cập nêu trên tác giả bài viết đề xuất xây dựng khung chương trình về nộidung bồi dưỡng, tu nghiệp cho giáo viên hoạt động ngoài giờ lên lớp trong nhà trường phổthông.ABSTRACTThe article underlines the importance of raising the qualifications of the teaching staff doingeducational activities outside classroom in reaching the target of formal education in thecurrent trends in education.1. The article evaluates accurately the qualifications of the teachers doing educationalactivities outside classroom at primary and secondary schools, and the weaknesses of thecurrent curriculum regarding to time and the contents.2. To improve the above weaknesses, the author suggested setting up a benchmark for extratraining courses for the teachers doing educational activities outside classroom at primaryand secondary schools.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Một trong những yếu tố giúp học sinh năng động, sáng tạo hơn và hình thành những kĩnăng trong đời sống hàng ngày là những hoạt động tập thể có nội dung cụ thể sau giờ học.Mỗi cá nhân học sinh đều có những nét riêng biệt về thể chất, tình cảm, năng khiếu, sởtrường… Vì vậy trong quá trình giáo dục và đào tạo chúng ta không thể bỏ qua yếu tố pháthuy năng lực riêng của từng cá nhân học sinh, có như vậy học sinh mới thấy thực sự được tôntrọng và thích thú khi đến trường. Bộ môn Hoạt động ngoài giờ lên lớp (HĐNGLL) đưa vàotrường phổ thông bước đầu tạo điều kiện cho học sinh phát huy những năng lực sẵn có củacác em. Tuy nhiên trong quá trình triển khai thực hiện, tại các trường phổ thông gặp không ítkhó khăn về nguồn nhân lực chuyên cho bộ môn, số tiết sắp xếp trong thời khoá biểu hạn hẹpnên không chuyển tải hết nội dung hoạt động. Do đó, việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên hoạtđộng ngoài giờ lên lớp là hết sức cần thiết.2. NỘI DUNG XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP(*) NCS, Trường THCS Nguyễn Văn Tố, Q.10, TP.HCM2.1. Thực trạng việc giảng dạy HĐNGLL tại các trường phổ thông của Thành phố HồChí Minh Từ năm học 2008-2009 bộ môn HĐNGLL đã triển khai thực hiện đồng loạt từ lớp 6đến lớp 12, nhưng thực trạng giảng dạy có nhiều bất cập: - Phần lớn giáo viên đảm trách bộ môn HĐNGLL là giáo viên chủ nhiệm lớp chưa quađào tạo bộ môn, nhiều giáo viên lớn tuổi không phù hợp với đặc điểm của chương trình. Dochưa được đào tạo bài bản nên nhận thức, kĩ năng, của đội ngũ giáo viên đảm nhiệm bộ mônHĐNGLL mờ nhạt. Phần lớn giáo viên chủ nhiệm buộc phải nhận giảng dạy thêm bộ mônnày nên thời gian làm giáo án tăng thêm, việc giảng dạy thực sự miễn cưỡng, giáo viên dạychỉ nhằm để đối phó với các cấp quản lí. - Từ năm học 2002-2003 số tiết trong phân phối chương trình là 1 tiết /tuần, đến nămhọc 2008 - 2009 số tiết phân phối trong chương trình là 2 tuần/1 tiết sắp xếp trong giờ chínhkhoá, bình quân cứ cách một tuần có một tiết dạy, nên việc xếp thời khoá biểu tại trường gặpnhiều hạn chế, chỉ đạo bộ môn còn yêu cầu giờ hoạt động phải tích hợp giáo dục hướngnghiệp, nội dung HĐNGLL có thể tích hợp sang thực hiện ở Hoạt động tập thể như chào cờ,sinh hoạt lớp[6; tr.1]... nên việc chuyển tải nội dung theo yêu cầu của chương trình khó màthực hiện được, giờ hoạt động chỉ làm cho có, chiếu lệ nên chưa đi sâu rèn kĩ năng, phát huytính tổ chức và sáng tạo của học sinh. Thậm chí có giáo viên sử dụng tiết HĐNGLL để sinhhoạt chủ nhiệm, giảng dạy môn khác cho kịp chương trình, phụ đạo học sinh yếu kém, làm hồsơ, v.v. - Nội dung chương trình, chủ điểm tháng của các lớp trong từng cấp học giống nhau,hướng dẫn các hoạt động bị lặp đi lặp lại làm cho học sinh và giáo viên nhàm chán… Chỉ cónhững hoạt động chủ điểm tổ chức với qui mô cấp quận, trường hoặc khối lớp mới thu hútđược sự tham gia của giáo viên và học sinh.2.2. Đề xuất xây dựng đội ngũ giáo viên HĐNGLL ở trường phổ thông Xây dựng đội ngũ giáo viên bộ môn HĐNGLL trong trường phổ thông đi đôi với nhữngbiện pháp chính sách cụ thể: Đối với các cơ sở giáo dục: Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ học tập, liên tục tổ chứcđào tạo lại, đào tạo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên hoạt động ngoài giờ lên lớp trong việc đổi mới toàn diện nhà trường phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2009-2015BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TRONG VIỆC ĐỔI MỚI TOÀN DIỆN NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2009 – 2015 NGUYỄN THÀNH PHÁT (*)TÓM TẮTNội dung bài viết muốn nhấn mạnh một trong các biện pháp để thực hiện mục tiêu của giáodục phổ thông trong xu thế của giáo dục hiện nay, đó chính là việc nâng cao chất lượng độingũ giáo viên Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ( HĐGDNGLL).1. Bài viết đánh giá đúng thực trạng của đội ngũ giáo viên kiêm nhiệm tiết Hoạt động ngoàigiờ lên lớp trong trường phổ thông, những hạn chế về thời lượng và những bất cập về nộidung của chương trình hiện nay.2. Từ những bất cập nêu trên tác giả bài viết đề xuất xây dựng khung chương trình về nộidung bồi dưỡng, tu nghiệp cho giáo viên hoạt động ngoài giờ lên lớp trong nhà trường phổthông.ABSTRACTThe article underlines the importance of raising the qualifications of the teaching staff doingeducational activities outside classroom in reaching the target of formal education in thecurrent trends in education.1. The article evaluates accurately the qualifications of the teachers doing educationalactivities outside classroom at primary and secondary schools, and the weaknesses of thecurrent curriculum regarding to time and the contents.2. To improve the above weaknesses, the author suggested setting up a benchmark for extratraining courses for the teachers doing educational activities outside classroom at primaryand secondary schools.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Một trong những yếu tố giúp học sinh năng động, sáng tạo hơn và hình thành những kĩnăng trong đời sống hàng ngày là những hoạt động tập thể có nội dung cụ thể sau giờ học.Mỗi cá nhân học sinh đều có những nét riêng biệt về thể chất, tình cảm, năng khiếu, sởtrường… Vì vậy trong quá trình giáo dục và đào tạo chúng ta không thể bỏ qua yếu tố pháthuy năng lực riêng của từng cá nhân học sinh, có như vậy học sinh mới thấy thực sự được tôntrọng và thích thú khi đến trường. Bộ môn Hoạt động ngoài giờ lên lớp (HĐNGLL) đưa vàotrường phổ thông bước đầu tạo điều kiện cho học sinh phát huy những năng lực sẵn có củacác em. Tuy nhiên trong quá trình triển khai thực hiện, tại các trường phổ thông gặp không ítkhó khăn về nguồn nhân lực chuyên cho bộ môn, số tiết sắp xếp trong thời khoá biểu hạn hẹpnên không chuyển tải hết nội dung hoạt động. Do đó, việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên hoạtđộng ngoài giờ lên lớp là hết sức cần thiết.2. NỘI DUNG XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP(*) NCS, Trường THCS Nguyễn Văn Tố, Q.10, TP.HCM2.1. Thực trạng việc giảng dạy HĐNGLL tại các trường phổ thông của Thành phố HồChí Minh Từ năm học 2008-2009 bộ môn HĐNGLL đã triển khai thực hiện đồng loạt từ lớp 6đến lớp 12, nhưng thực trạng giảng dạy có nhiều bất cập: - Phần lớn giáo viên đảm trách bộ môn HĐNGLL là giáo viên chủ nhiệm lớp chưa quađào tạo bộ môn, nhiều giáo viên lớn tuổi không phù hợp với đặc điểm của chương trình. Dochưa được đào tạo bài bản nên nhận thức, kĩ năng, của đội ngũ giáo viên đảm nhiệm bộ mônHĐNGLL mờ nhạt. Phần lớn giáo viên chủ nhiệm buộc phải nhận giảng dạy thêm bộ mônnày nên thời gian làm giáo án tăng thêm, việc giảng dạy thực sự miễn cưỡng, giáo viên dạychỉ nhằm để đối phó với các cấp quản lí. - Từ năm học 2002-2003 số tiết trong phân phối chương trình là 1 tiết /tuần, đến nămhọc 2008 - 2009 số tiết phân phối trong chương trình là 2 tuần/1 tiết sắp xếp trong giờ chínhkhoá, bình quân cứ cách một tuần có một tiết dạy, nên việc xếp thời khoá biểu tại trường gặpnhiều hạn chế, chỉ đạo bộ môn còn yêu cầu giờ hoạt động phải tích hợp giáo dục hướngnghiệp, nội dung HĐNGLL có thể tích hợp sang thực hiện ở Hoạt động tập thể như chào cờ,sinh hoạt lớp[6; tr.1]... nên việc chuyển tải nội dung theo yêu cầu của chương trình khó màthực hiện được, giờ hoạt động chỉ làm cho có, chiếu lệ nên chưa đi sâu rèn kĩ năng, phát huytính tổ chức và sáng tạo của học sinh. Thậm chí có giáo viên sử dụng tiết HĐNGLL để sinhhoạt chủ nhiệm, giảng dạy môn khác cho kịp chương trình, phụ đạo học sinh yếu kém, làm hồsơ, v.v. - Nội dung chương trình, chủ điểm tháng của các lớp trong từng cấp học giống nhau,hướng dẫn các hoạt động bị lặp đi lặp lại làm cho học sinh và giáo viên nhàm chán… Chỉ cónhững hoạt động chủ điểm tổ chức với qui mô cấp quận, trường hoặc khối lớp mới thu hútđược sự tham gia của giáo viên và học sinh.2.2. Đề xuất xây dựng đội ngũ giáo viên HĐNGLL ở trường phổ thông Xây dựng đội ngũ giáo viên bộ môn HĐNGLL trong trường phổ thông đi đôi với nhữngbiện pháp chính sách cụ thể: Đối với các cơ sở giáo dục: Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ học tập, liên tục tổ chứcđào tạo lại, đào tạo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Hoạt động ngoài giờ lên lớp Đổi mới giáo dục Giáo dục ngoài giờ lên lớp Chiến lược phát triển Giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 233 1 0 -
5 trang 231 0 0
-
9 trang 152 0 0
-
19 trang 134 0 0
-
5 trang 94 0 0
-
30 trang 91 2 0
-
189 trang 86 0 0
-
8 trang 78 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 76 0 0 -
Đào tạo ngành Kinh doanh xuất bản phẩm hướng tới sự hội tụ và phát triển bền vững
10 trang 61 0 0