Bồi dưỡng giảng viên đại học đáp ứng khung năng lực theo vị trí việc làm
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 344.86 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xác định khung năng lực phù hợp với VTVL và chức danh nghề nghiệp của giảng viên đang là một yêu cầu bắt buộc trong các trường đại học. Xây dựng khung năng lực chuẩn cho giảng viên được xem là một trong những bước quan trọng nhất, giúp cho việc thực hiện quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng và chính sách đãi ngộ đội ngũ giảng viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bồi dưỡng giảng viên đại học đáp ứng khung năng lực theo vị trí việc làmJOURNAL OF SCIENCE OF HNUEEducational Sci., 2016, Vol. 61, No. 3, pp. 45-55This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2016-0026BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌCĐÁP ỨNG KHUNG NĂNG LỰC THEO VỊ TRÍ VIỆC LÀMPhạm Văn ThuầnKhoa Quản lý Giáo dục, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà NộiTóm tắt. Xác định khung năng lực phù hợp với VTVL và chức danh nghề nghiệp củagiảng viên đang là một yêu cầu bắt buộc trong các trường đại học. Xây dựng khung nănglực chuẩn cho giảng viên được xem là một trong những bước quan trọng nhất, giúp choviệc thực hiện quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng và chính sách đãi ngộđội ngũ giảng viên. Do đó, đề xuất các giải pháp bồi dưỡng đội ngũ giảng viên đại học theokhung năng lực VTVL trở thành việc làm tất yếu, đáp ứng yêu cầu cấp thiết trong giai đoạnđổi mới giáo dục đại học hiện nay theo hướng tiếp cận phát triển năng lực.Từ khóa: Năng lực, khung năng lực, vị trí việc làm, chức danh nghề nghiệp, bồi dưỡnggiảng viên.1.Mở đầuTrong bối cảnh hiện nay, quản lí đội ngũ viên chức đang chuyển từ mô hình chức nghiệpsang mô hình việc làm. Vì vậy, Luật viên chức năm 2010 và các Nghị định của Chính phủ đã quyđịnh mỗi giảng viên gắn với vị trí việc làm và chức danh nghề nghiệp nhất định, mỗi vị trí việclàm phải xác định khung năng lực tương ứng.Xây dựng khung năng lực giảng viên sẽ tạo thành hệ thống các thông số làm cơ sở cho việckiểm tra, đánh giá và đảm bảo chất lượng ở tất cả các khâu của quá trình phát triển đội ngũ giảngviên từ quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng giảng viên của các chủ thể quản lí/lãnhđạo các cơ sở giáo dục đại học [1].Đến nay, có một số công trình nghiên cứu về khung năng lực của giảng viên đại học nhưngchưa đưa ra cách xác định cấp độ của từng năng lực hoặc nhóm năng lực của giảng viên theo vị tríviệc làm, chức danh nghề nghiệp và gắn với đặc thù của từng cơ sở giáo dục đại học; chưa đưa rađược cách thức quản lí đội ngũ viên chức này theo khung năng lực.Bài viết này đề xuất các giải pháp bồi dưỡng giảng viên đáp ứng yêu cầu khung năng lựccủa vị trí việc làm, được xây dựng trên cơ sở phù hợp sứ mệnh của nhà trường với các tiêu chuẩn,tiêu chí ở các cấp độ tương ứng với chức danh nghề nghiệp của giảng viên.Ngày nhận bài: 10/1/2016. Ngày nhận đăng: 15/3/2016.Liên hệ: Phạm Văn Thuần, e-mail: thuanpv@vnu.edu.vn45Phạm Văn Thuần2.2.1.Nội dung nghiên cứuKhung năng lực theo vị trí việc làm2.1.1. Năng lựcTrong tiếng Anh, có hai thuật ngữ liên quan đến năng lực, đó là competency và competence.Các tác giả khi nghiên cứu về năng lực thường tương đối thống nhất sử dụng hai thuật ngữ này.Đó là, competence là khả năng thực hiện tốt một việc nào đó, không nhấn mạnh đến quy định vềchuẩn cần đạt trong thực hiện việc này; còn competency là khả năng cần phải có để hoàn thànhmột công việc nhất định theo tiêu chuẩn đặt ra đối với từng nhiệm vụ cụ thể của công việc đó, tạimột cơ sở làm việc cụ thể. Với cách hiểu này, năng lực theo nghĩa competency đòi hỏi người thựchiện công việc phải có khả năng áp dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ có liên quan để tham gia cóhiệu quả tại một vị trí việc làm cụ thể.Năng lực vừa có thể nhìn nhận ở góc độ cá nhân - được gọi là năng lực cá nhân (McClelland,1970; Lucia và Lepsinger, 1999; Parry, 1996), nhưng cũng vừa có thể nhìn nhận ở góc độ tổ chức- năng lực của tổ chức (Prahalad & Hamel, 1990). Khi xem xét năng lực ở góc độ cá nhân, nănglực nhấn mạnh đến khả năng chuyển đổi, áp dụng các kiến thức, kĩ năng vào tình huống mới, môitrường mới, chứ không nhấn mạnh đến quá trình học tập. Hiện nay, quan niệm năng lực của GlennM., Mary Jo Blahna (2005) được công nhận phổ biến nhất, gồm 03 thành tố cấu trúc cơ bản: Kiếnthức (Knowledge), Kĩ năng (Skills) và Thái độ (Traits).Theo nhóm tác giả Đỗ Hương Trà, năng lực là khả năng huy động tổng hợp các kiến thức,kĩ năng và các thuộc tính tâm lí cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí, ... để thực hiện thnafhcông một loại công việc trong một bối cảnh nhất định [2].Có thể nói NL là khả năng tiếp nhận và vận dụng tổng hợp, có hiệu quả mọi tiềm năng củacon người (tri thức, kĩ năng, thái độ, thể lực, niềm tin..) để thực hiện có chất lượng và hiệu quảcông việc hoặc ứng phó với một tình huống, trạng thái nào đó trong cuộc sống và lao động nghềnghiệp của mỗi cá nhân theo các chuẩn mực nhất định.Năng lực (cá nhân) trong bài viết này được hiểu là khả năng ứng dụng kiến thức, kĩ năng,khả năng, thái độ, hành vi và các đặc điểm cá nhân khác để thực hiện thành công một nhiệm vụ,vị trí, một công việc hoặc một chức năng cụ thể. Năng lực cá nhân là yếu tố chính tạo ra sự khácbiệt về hiệu quả công việc giữa người có thành tích vượt trội với người có thành tích trung bình.Các đặc điểm cá nhân có thể là yếu tố như trí lực, động cơ, quan điểm, đặc điểm xã hội, tình cảm,thể chất. . . cần thiết để thực hiện công việc.2.1.2. Vị trí việc làm (VTVL)VTVL (Job System) được hiểu là một chế độ công vụ mở. Theo Luật viên chức và các vănbản hướng dẫn thực hiện thì VTVL là công việc hoặc nhiệm vụ gắn với chức danh nghề nghiệphoặc chức vụ quản lí tương ứng; là căn cứ xác định số lượng người làm việc, cơ cấu viên chức đểthực hiện tuyển dụng, sử dụng và quản lí viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập. Căn cứ nhómcông việc theo chức năng, nhiệm vụ thì có nhóm VTVL lãnh đạo, quản lí, điều hành; nhóm VTVLhoạt động nghề nghiệp và nhóm VTVL hỗ trợ, phục vụ.Giảng viên trong các trường đại học thuộc nhóm VTVL hoạt động nghề nghiệp. Trong đó,mỗi vị trí việc làm của giảng viên phù hợp với chức danh nghề nghiệp và có thể do một người hoặcnhiều người đảm nhận.46Bồi dưỡng giảng viên đại học đáp ứng khung năng lực theo vị trí việc làm2.1.3. Khung năng lực theo VTVLKhung năng lực (competency frameword) là một công cụ mô tả trong việc xác định các yêucầu về kiến thức, kĩ năng, khả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bồi dưỡng giảng viên đại học đáp ứng khung năng lực theo vị trí việc làmJOURNAL OF SCIENCE OF HNUEEducational Sci., 2016, Vol. 61, No. 3, pp. 45-55This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2016-0026BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌCĐÁP ỨNG KHUNG NĂNG LỰC THEO VỊ TRÍ VIỆC LÀMPhạm Văn ThuầnKhoa Quản lý Giáo dục, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà NộiTóm tắt. Xác định khung năng lực phù hợp với VTVL và chức danh nghề nghiệp củagiảng viên đang là một yêu cầu bắt buộc trong các trường đại học. Xây dựng khung nănglực chuẩn cho giảng viên được xem là một trong những bước quan trọng nhất, giúp choviệc thực hiện quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng và chính sách đãi ngộđội ngũ giảng viên. Do đó, đề xuất các giải pháp bồi dưỡng đội ngũ giảng viên đại học theokhung năng lực VTVL trở thành việc làm tất yếu, đáp ứng yêu cầu cấp thiết trong giai đoạnđổi mới giáo dục đại học hiện nay theo hướng tiếp cận phát triển năng lực.Từ khóa: Năng lực, khung năng lực, vị trí việc làm, chức danh nghề nghiệp, bồi dưỡnggiảng viên.1.Mở đầuTrong bối cảnh hiện nay, quản lí đội ngũ viên chức đang chuyển từ mô hình chức nghiệpsang mô hình việc làm. Vì vậy, Luật viên chức năm 2010 và các Nghị định của Chính phủ đã quyđịnh mỗi giảng viên gắn với vị trí việc làm và chức danh nghề nghiệp nhất định, mỗi vị trí việclàm phải xác định khung năng lực tương ứng.Xây dựng khung năng lực giảng viên sẽ tạo thành hệ thống các thông số làm cơ sở cho việckiểm tra, đánh giá và đảm bảo chất lượng ở tất cả các khâu của quá trình phát triển đội ngũ giảngviên từ quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng giảng viên của các chủ thể quản lí/lãnhđạo các cơ sở giáo dục đại học [1].Đến nay, có một số công trình nghiên cứu về khung năng lực của giảng viên đại học nhưngchưa đưa ra cách xác định cấp độ của từng năng lực hoặc nhóm năng lực của giảng viên theo vị tríviệc làm, chức danh nghề nghiệp và gắn với đặc thù của từng cơ sở giáo dục đại học; chưa đưa rađược cách thức quản lí đội ngũ viên chức này theo khung năng lực.Bài viết này đề xuất các giải pháp bồi dưỡng giảng viên đáp ứng yêu cầu khung năng lựccủa vị trí việc làm, được xây dựng trên cơ sở phù hợp sứ mệnh của nhà trường với các tiêu chuẩn,tiêu chí ở các cấp độ tương ứng với chức danh nghề nghiệp của giảng viên.Ngày nhận bài: 10/1/2016. Ngày nhận đăng: 15/3/2016.Liên hệ: Phạm Văn Thuần, e-mail: thuanpv@vnu.edu.vn45Phạm Văn Thuần2.2.1.Nội dung nghiên cứuKhung năng lực theo vị trí việc làm2.1.1. Năng lựcTrong tiếng Anh, có hai thuật ngữ liên quan đến năng lực, đó là competency và competence.Các tác giả khi nghiên cứu về năng lực thường tương đối thống nhất sử dụng hai thuật ngữ này.Đó là, competence là khả năng thực hiện tốt một việc nào đó, không nhấn mạnh đến quy định vềchuẩn cần đạt trong thực hiện việc này; còn competency là khả năng cần phải có để hoàn thànhmột công việc nhất định theo tiêu chuẩn đặt ra đối với từng nhiệm vụ cụ thể của công việc đó, tạimột cơ sở làm việc cụ thể. Với cách hiểu này, năng lực theo nghĩa competency đòi hỏi người thựchiện công việc phải có khả năng áp dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ có liên quan để tham gia cóhiệu quả tại một vị trí việc làm cụ thể.Năng lực vừa có thể nhìn nhận ở góc độ cá nhân - được gọi là năng lực cá nhân (McClelland,1970; Lucia và Lepsinger, 1999; Parry, 1996), nhưng cũng vừa có thể nhìn nhận ở góc độ tổ chức- năng lực của tổ chức (Prahalad & Hamel, 1990). Khi xem xét năng lực ở góc độ cá nhân, nănglực nhấn mạnh đến khả năng chuyển đổi, áp dụng các kiến thức, kĩ năng vào tình huống mới, môitrường mới, chứ không nhấn mạnh đến quá trình học tập. Hiện nay, quan niệm năng lực của GlennM., Mary Jo Blahna (2005) được công nhận phổ biến nhất, gồm 03 thành tố cấu trúc cơ bản: Kiếnthức (Knowledge), Kĩ năng (Skills) và Thái độ (Traits).Theo nhóm tác giả Đỗ Hương Trà, năng lực là khả năng huy động tổng hợp các kiến thức,kĩ năng và các thuộc tính tâm lí cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí, ... để thực hiện thnafhcông một loại công việc trong một bối cảnh nhất định [2].Có thể nói NL là khả năng tiếp nhận và vận dụng tổng hợp, có hiệu quả mọi tiềm năng củacon người (tri thức, kĩ năng, thái độ, thể lực, niềm tin..) để thực hiện có chất lượng và hiệu quảcông việc hoặc ứng phó với một tình huống, trạng thái nào đó trong cuộc sống và lao động nghềnghiệp của mỗi cá nhân theo các chuẩn mực nhất định.Năng lực (cá nhân) trong bài viết này được hiểu là khả năng ứng dụng kiến thức, kĩ năng,khả năng, thái độ, hành vi và các đặc điểm cá nhân khác để thực hiện thành công một nhiệm vụ,vị trí, một công việc hoặc một chức năng cụ thể. Năng lực cá nhân là yếu tố chính tạo ra sự khácbiệt về hiệu quả công việc giữa người có thành tích vượt trội với người có thành tích trung bình.Các đặc điểm cá nhân có thể là yếu tố như trí lực, động cơ, quan điểm, đặc điểm xã hội, tình cảm,thể chất. . . cần thiết để thực hiện công việc.2.1.2. Vị trí việc làm (VTVL)VTVL (Job System) được hiểu là một chế độ công vụ mở. Theo Luật viên chức và các vănbản hướng dẫn thực hiện thì VTVL là công việc hoặc nhiệm vụ gắn với chức danh nghề nghiệphoặc chức vụ quản lí tương ứng; là căn cứ xác định số lượng người làm việc, cơ cấu viên chức đểthực hiện tuyển dụng, sử dụng và quản lí viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập. Căn cứ nhómcông việc theo chức năng, nhiệm vụ thì có nhóm VTVL lãnh đạo, quản lí, điều hành; nhóm VTVLhoạt động nghề nghiệp và nhóm VTVL hỗ trợ, phục vụ.Giảng viên trong các trường đại học thuộc nhóm VTVL hoạt động nghề nghiệp. Trong đó,mỗi vị trí việc làm của giảng viên phù hợp với chức danh nghề nghiệp và có thể do một người hoặcnhiều người đảm nhận.46Bồi dưỡng giảng viên đại học đáp ứng khung năng lực theo vị trí việc làm2.1.3. Khung năng lực theo VTVLKhung năng lực (competency frameword) là một công cụ mô tả trong việc xác định các yêucầu về kiến thức, kĩ năng, khả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khung năng lực Vị trí việc làm Chức danh nghề nghiệp Bồi dưỡng giảng viên Chính sách đãi ngộ đội ngũ giảng viênTài liệu liên quan:
-
13 trang 55 0 0
-
Bồi dưỡng viên chức ngành thông tin thư viện theo vị trí việc làm trong kỷ nguyên số
6 trang 37 0 0 -
Hệ thống đào tạo nhân viên theo mô tả công việc trên nền mobile
8 trang 36 0 0 -
2 trang 34 0 0
-
Thông tư số 10/2019/TT-BVHTTDL
8 trang 26 0 0 -
Nghiên cứu ứng dụng khung năng lực trong các hoạt động quản trị nhân sự tại doanh nghiệp
9 trang 24 0 0 -
Khung năng lực và ứng dụng trong hoạt động quản trị nhân sự
7 trang 21 1 0 -
Triển khai hệ thống lương 3Ps ở các doanh nghiệp nhà nước: Thực trạng và giải pháp
19 trang 20 1 0 -
Công văn số 3125/BGDĐT-NGCBQLGD
5 trang 19 0 0 -
33 trang 19 0 0