Bồi dưỡng học sinh giỏi địa lý 12
Số trang: 13
Loại file: doc
Dung lượng: 177.50 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biểu đồ là một hình vẽ cho phép mô tả một cách dễ dàng, trực quan các số liệu thống kê phản ánh tiến trình của một hiện tượng, mối tương quan về độ lớn của các đối tượng hoặc cơ cấu thành phần của một tổng thể
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bồi dưỡng học sinh giỏi địa lý 12 CHUYÊNĐỀ: BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI ĐỊA LÍ 12 09/2009 B. MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12 1. SÁCH GIÁO KHOA 2. BẢN ĐỒ GIÁO KHOA 3. BIỂU ĐỒ ĐỊA LÍ 4. PHIẾU HỌC TẬP 5. ỨNG DỤNG CÁC PHẦN MỀM TRONG VIỆC THIẾT KẾ BÀI GIẢNGĐIỆN TỬ ĐỊA LÍ 12 1. SÁCH GIÁO KHOA 2. BẢN ĐỒ GIÁO KHOA 3. BIỂU ĐỒ ĐỊA LÍ3.1. Quan niệm: Biểu đồ là một hình vẽ cho phép mô tả một cách dễ dàng, trựcquan các số liệu thống kê phản ánh tiến trình của một hiện tượng, mối tương quanvề độ lớn của các đối tượng hoặc cơ cấu thành phần của một tổng thể,... của cácsự vật, hiện tượng và quá trình địa lí.3.2. Phân loại biểu đồ- Dựa vào bản chất của biểu đồ: + Biểu đồ cơ cấu: biểu đồ thể hiện cơ cấu lao động của một lãnh thổ... + Biểu đồ so sánh + Biểu đồ động thái: phản ánh quá trình phát triển và sự biến thiên theo thờigian của các đối tượng như: sự gia tăng dân số qua các thời kì, sự thay đổi củanhiệt độ và lượng mưa qua các tháng trong năm, sự thay đổi về diện tích, sảnlượng lúa qua các năm,... + Biểu đồ quy mô và cơ cấu: biểu đồ cơ cấu diện tích cây công nghiệp lâunăm ở Tây Nguyên qua 2 năm khác nhau,... + Biểu đồ cơ cấu và động thái: biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu theongành, biểu đồ cơ cấu xuất nhập khẩu,... (qua ít nhất 4 mốc thời gian).- Dựa vào hình thức thể hiện của biểu đồ: + Biểu đồ tròn. + Biểu đồ đường biểu diễn (đồ thị, biểu đồ hình đường). + Biểu đồ cột (cột đơn, cột nhóm, biểu đồ thanh ngang, tháp tuổi). + Biểu đồ miền (biểu đồ miền thể hiện số liệu tuyệt đối, biểu đồ miền thểhiện số liệu tương đối). + Biểu đồ kết hợp giữa cột và đường.3.3. Quy trình thành lập biểu đồ (vẽ biểu đồ) a) Bước1:Xácđịnhnộidungmàbiểuđồphảithểhiện: + Tiến trình phát triển của một hiện tượng hay một số hiện tượng địa lí (giatăng dân số, sự thay đổi diện tích và sản lượng lương thực của một lãnh thổ hoặcBùiVăn Tiến Page1 CH YÊN ĐỀ: BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI ĐỊA LÍ 12 U 09/ 2009tốc độ gia tăng của một số sản phẩm công nghiệp qua các năm, tốc độ tăng trưởngvề khối lượng hàng hóa của các ngành vận tải qua các giai đoạn,...). + Sự tương quan và so sánh quy mô giữa các đại lượng (diện tích và sảnlượng lúa giữa các vùng, sản lượng lương thực và mức bình quân lương thực theođầu người ở hai đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long,...). + Cơ cấu của một tổng thể: cơ cấu các ngành trong GDP, cơ cấu dân số theođộ tuổi,... + Cả về tiến trình và tương quan về đại lượng qua các năm: Diện tích gieotrồng và sản lượng cà phê qua các năm của nước ta,... + Cả về mối tương quan, cơ cấu và tiến trình của đối tượng: Cơ cấu xuấtnhập khẩu của nước ta qua các năm,... Cơ sở để xác định nội dung biểu đồ cần thể hiện chính là lời dẫn hay yêucầu của bài tập, bài thực hành: Vẽ biểu đồ thể hiện... b)Bước2:Xácđịnhloạibiểuđồcầnvẽ. Đây là bước rất quan trọng vì nếuxác định sai loại biểu đồ cần vẽ sẽ kéo theo việc vẽ biểu đồ sai yêu cầu, việcnhận xét sẽ khó có thể hoàn thiện. Muốn lựa chọn được loại biểu đồ thích hợpnhất so với yêu cầu của đề bài cần căn cứ vào một số cơ sở sau: +Khảnăngthểhiệncủatừngloạibiểuđồ: Thực tế trên báo chí hay các tàiliệu tham khảo có nhiều loại biểu đồ khác nhau nhưng trong chương trình Địa líphổ thông cũng như các đề thi trong các kì thi tốt nghiệp, thi cao đẳng, đại học vàthi học sinh giỏi các cấp thường yêu cầu HS vẽ một trong số các loại biểu đồ sau:hình cột, hình tròn, hình đường (đồ thị), hình miền (hoặc diện), biểu đồ kết hợp cộtvà đường. Mỗi loại biểu đồ dùng để thể hiện một hoặc nhiều mục đích khác nhau: • Biểu đồ hình cột - Biểu đồ cột đơn: thể hiện rõ qui mô và động thái phát triển của một đốitượng địa lí. - Biểu đồ cột ghép (cột nhóm) có cùng đơn vị tính: thể hiện rõ sự so sánh quimô và động thái phát triển của các đối tượng địa lí. - Biểu đồ cột ghép (cột nhóm) có các đơn vị tính khác nhau: thể hiện rõ sự sosánh qui mô và động thái phát triển của các đối tượng địa lí. - Biểu đồ cột chồng vẽ theo số liệu tuyệt đối: thể hiện rõ nhất sự so sánhqui mô của các đối tượng địa lí. - Biểu đồ cột chồng vẽ theo số liệu tương đối: thể hiện rõ nhất cơ cấuthành phần của một tổng thể. - Biểu đồ thanh ngang: dạng đặc biệt của biểu đồ cột, không thể hiện chocác đối tượng theo thời gian. Tóm lại, biểu đồ cột thường dùng để thể hiện động thái phát triển của đốitượng, so sánh tương quan độ lớn (quy mô) giữa các đối tượng hoặc thể hiện cơcấu thành phần của một tổng thể. Tuy nhiên, loại biểu đồ này thích hợp nhất trongviệc thể hiện sự so sánh tương quan về độ lớn giữa các đối tượng và động tháiphát tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bồi dưỡng học sinh giỏi địa lý 12 CHUYÊNĐỀ: BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI ĐỊA LÍ 12 09/2009 B. MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 12 1. SÁCH GIÁO KHOA 2. BẢN ĐỒ GIÁO KHOA 3. BIỂU ĐỒ ĐỊA LÍ 4. PHIẾU HỌC TẬP 5. ỨNG DỤNG CÁC PHẦN MỀM TRONG VIỆC THIẾT KẾ BÀI GIẢNGĐIỆN TỬ ĐỊA LÍ 12 1. SÁCH GIÁO KHOA 2. BẢN ĐỒ GIÁO KHOA 3. BIỂU ĐỒ ĐỊA LÍ3.1. Quan niệm: Biểu đồ là một hình vẽ cho phép mô tả một cách dễ dàng, trựcquan các số liệu thống kê phản ánh tiến trình của một hiện tượng, mối tương quanvề độ lớn của các đối tượng hoặc cơ cấu thành phần của một tổng thể,... của cácsự vật, hiện tượng và quá trình địa lí.3.2. Phân loại biểu đồ- Dựa vào bản chất của biểu đồ: + Biểu đồ cơ cấu: biểu đồ thể hiện cơ cấu lao động của một lãnh thổ... + Biểu đồ so sánh + Biểu đồ động thái: phản ánh quá trình phát triển và sự biến thiên theo thờigian của các đối tượng như: sự gia tăng dân số qua các thời kì, sự thay đổi củanhiệt độ và lượng mưa qua các tháng trong năm, sự thay đổi về diện tích, sảnlượng lúa qua các năm,... + Biểu đồ quy mô và cơ cấu: biểu đồ cơ cấu diện tích cây công nghiệp lâunăm ở Tây Nguyên qua 2 năm khác nhau,... + Biểu đồ cơ cấu và động thái: biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu theongành, biểu đồ cơ cấu xuất nhập khẩu,... (qua ít nhất 4 mốc thời gian).- Dựa vào hình thức thể hiện của biểu đồ: + Biểu đồ tròn. + Biểu đồ đường biểu diễn (đồ thị, biểu đồ hình đường). + Biểu đồ cột (cột đơn, cột nhóm, biểu đồ thanh ngang, tháp tuổi). + Biểu đồ miền (biểu đồ miền thể hiện số liệu tuyệt đối, biểu đồ miền thểhiện số liệu tương đối). + Biểu đồ kết hợp giữa cột và đường.3.3. Quy trình thành lập biểu đồ (vẽ biểu đồ) a) Bước1:Xácđịnhnộidungmàbiểuđồphảithểhiện: + Tiến trình phát triển của một hiện tượng hay một số hiện tượng địa lí (giatăng dân số, sự thay đổi diện tích và sản lượng lương thực của một lãnh thổ hoặcBùiVăn Tiến Page1 CH YÊN ĐỀ: BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI ĐỊA LÍ 12 U 09/ 2009tốc độ gia tăng của một số sản phẩm công nghiệp qua các năm, tốc độ tăng trưởngvề khối lượng hàng hóa của các ngành vận tải qua các giai đoạn,...). + Sự tương quan và so sánh quy mô giữa các đại lượng (diện tích và sảnlượng lúa giữa các vùng, sản lượng lương thực và mức bình quân lương thực theođầu người ở hai đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long,...). + Cơ cấu của một tổng thể: cơ cấu các ngành trong GDP, cơ cấu dân số theođộ tuổi,... + Cả về tiến trình và tương quan về đại lượng qua các năm: Diện tích gieotrồng và sản lượng cà phê qua các năm của nước ta,... + Cả về mối tương quan, cơ cấu và tiến trình của đối tượng: Cơ cấu xuấtnhập khẩu của nước ta qua các năm,... Cơ sở để xác định nội dung biểu đồ cần thể hiện chính là lời dẫn hay yêucầu của bài tập, bài thực hành: Vẽ biểu đồ thể hiện... b)Bước2:Xácđịnhloạibiểuđồcầnvẽ. Đây là bước rất quan trọng vì nếuxác định sai loại biểu đồ cần vẽ sẽ kéo theo việc vẽ biểu đồ sai yêu cầu, việcnhận xét sẽ khó có thể hoàn thiện. Muốn lựa chọn được loại biểu đồ thích hợpnhất so với yêu cầu của đề bài cần căn cứ vào một số cơ sở sau: +Khảnăngthểhiệncủatừngloạibiểuđồ: Thực tế trên báo chí hay các tàiliệu tham khảo có nhiều loại biểu đồ khác nhau nhưng trong chương trình Địa líphổ thông cũng như các đề thi trong các kì thi tốt nghiệp, thi cao đẳng, đại học vàthi học sinh giỏi các cấp thường yêu cầu HS vẽ một trong số các loại biểu đồ sau:hình cột, hình tròn, hình đường (đồ thị), hình miền (hoặc diện), biểu đồ kết hợp cộtvà đường. Mỗi loại biểu đồ dùng để thể hiện một hoặc nhiều mục đích khác nhau: • Biểu đồ hình cột - Biểu đồ cột đơn: thể hiện rõ qui mô và động thái phát triển của một đốitượng địa lí. - Biểu đồ cột ghép (cột nhóm) có cùng đơn vị tính: thể hiện rõ sự so sánh quimô và động thái phát triển của các đối tượng địa lí. - Biểu đồ cột ghép (cột nhóm) có các đơn vị tính khác nhau: thể hiện rõ sự sosánh qui mô và động thái phát triển của các đối tượng địa lí. - Biểu đồ cột chồng vẽ theo số liệu tuyệt đối: thể hiện rõ nhất sự so sánhqui mô của các đối tượng địa lí. - Biểu đồ cột chồng vẽ theo số liệu tương đối: thể hiện rõ nhất cơ cấuthành phần của một tổng thể. - Biểu đồ thanh ngang: dạng đặc biệt của biểu đồ cột, không thể hiện chocác đối tượng theo thời gian. Tóm lại, biểu đồ cột thường dùng để thể hiện động thái phát triển của đốitượng, so sánh tương quan độ lớn (quy mô) giữa các đối tượng hoặc thể hiện cơcấu thành phần của một tổng thể. Tuy nhiên, loại biểu đồ này thích hợp nhất trongviệc thể hiện sự so sánh tương quan về độ lớn giữa các đối tượng và động tháiphát tr ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 246 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 242 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 204 0 0 -
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 120 0 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 113 0 0 -
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 62 0 0 -
Đề tài: Xây dựng dự án khả thi hệ thống quản lý thư viện ĐHQG HN
20 trang 57 0 0 -
1 trang 46 0 0
-
11 trang 45 0 0
-
29 trang 34 0 0