Bồi dưỡng năng lực biểu diễn vật lí cho học sinh THPT Sơn La thông qua dạy học phân hóa
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 955.78 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày nghiên cứu lý luận về năng lực biểu diễn vật lí (NL BDVL); bồi dưỡng NL BDVL thông qua Dạy học phân hóa (DHPH) và xét trường hợp cụ thể trong dạy học chương Động lực học chất điểm - Vật lí 10.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bồi dưỡng năng lực biểu diễn vật lí cho học sinh THPT Sơn La thông qua dạy học phân hóaTẠP CHÍ KHOA HỌCKhoa học Xã hội, Số 19 (4/2020) tr. 52 - 61 BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC BIỂU DIỄN VẬT LÍ CHO HỌC SINH THPT SƠN LA THÔNG QUA DẠY HỌC PHÂN HÓA Lê Ngọc Diệp1,*, Đỗ Hương Trà2 1 Trường Đại học Tây Bắc 2 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt: Chương trình Giáo dục phổ thông sau 2018 đã xác định năng lực (NL) ngôn ngữ là một trong nhữngnăng lực chung cốt lõi (dẫn theo [3]). Đặc biệt khi các ngành khoa học hình thành và phát triển, một cách tự nhiênxuất hiện “tiếng nói riêng” của chúng chính là ngôn ngữ khoa học (ngôn ngữ sử dụng trong khoa học) [1] trongđó có ngôn ngữ vật lí. Năng lực ngôn ngữ vật lí của học sinh (HS) được bồi dưỡng và phát triển trong quá trìnhhọc vật lí tại trường phổ thông. Năng lực ngôn ngữ vật lí bao gồm 3 năng lực thành tố:- Năng lực giao tiếp vật lí;- Năng lực biểu diễn vật lí; - Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lí [5]. Bài báo trình bày nghiên cứu lý luận về nănglực biểu diễn vật lí (NL BDVL); bồi dưỡng NL BDVL thông qua Dạy học phân hóa (DHPH) và xét trường hợp cụthể trong dạy học chương Động lực học chất điểm - Vật lí 10. Từ khóa: Năng lực biểu diễn vật lí; Dạy học phân hóa; Động lực học chất điểm; Cơ học; Vật lí 10. 1. Mở đầu Gardner. DHPH do Carol Ann Tomlison đã nêu: Ngôn ngữ nói chung và ngôn ngữ vật lí nói “DHPH là “sắp xếp” những gì diễn ra trên lớpriêng, trước hết là một hệ thống vật chất. Để sử để HS có nhiều cơ hội lựa chọn cho mình cáchdụng ngôn ngữ vật lí như là công cụ, phương chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng và thái độ, diễn đạttiện trong học tập và giao tiếp, HS cần hiểu và những gì mà họ học được; nghĩa là dạy họcsử dụng đúng ngôn ngữ vật lí. Năng lực ngôn phân hóa sẽ cung cấp cho HS những con đườngngữ vật lí gồm: “- Năng lực giao tiếp vật lí; - khác nhau để lĩnh hội nội dung học, thông quaNăng lực biểu diễn vật lí; - Năng lực sử dụng đó HS đạt hiệu quả học tập cao hơn”[7]. Kháingôn ngữ vật lí”[6]. Tuy nhiên, với đặc thù của niệm DHPH được diễn đạt chi tiết hơn, sự phânhọc sinh tỉnh Sơn La còn khó khăn về điều kiện hóa dựa trên khả năng của HS và việc lĩnh hộihọc tập, ngôn ngữ tiếng việt, ngôn ngữ toán học kiến thức và có thể dựa trên những con đườngđã gây khó khăn cho các em trong quá trình học khác nhau. DHPH không chỉ là những hướngtập vật lí. NL BDVL là một trong các NL thành dẫn cá nhân hay là những việc mà GV thực hiệntố của NL ngôn ngữ vật lí, NL BDVL gắn chặt khi có thời gian mà là những việc GV thực hiệnvà luôn hỗ trợ cho giao tiếp và sử dụng ngôn khi có thời gian. Đó là một cách suy nghĩ vềngữ vật lí. Tuy nhiên, giữa các HS luôn có sự dạy và học là một cách tiếp cận để giảng dạykhác biệt, cùng một nhiệm vụ học tập thì mỗi và một triết lí trong dạy học (dân chủ và côngHS có thể có những kiểu và cách giải quyết bằng trong GD). Hay “DHPH là quan điểm dạykhác nhau, điều này phụ thuộc vào trình độ học trong đó GV lập kế hoạch và tổ chức tiếnnhận thức, phong cách học, điều kiện sống, vốn trình dạy học phù hợp với năng lực nhận thức,văn hóa, ngôn ngữ và bối cảnh học tập do giáo phong cách học tập, đặc điểm trí tuệ… của HSviên (GV) tạo ra,… do đó, cần tính đến sự phân để phát triển tối đa năng lực và phẩm chất củahóa trong tổ chức DH. mỗi em” [2]. Dạy học phân hóa (DHPH) dựa trên các lí Vấn đề đặt ra: Tổ chức dạy học như thế nàothuyết tâm lí học đó là: Lí thuyết phát triển nhận để bồi dưỡng NLBDVL? Để trả lời câu hỏi này,thức của J. Piaget; Lý thuyết về “Vùng phát triển cần chỉ ra được các thành phần của BDVL, xácgần nhất” của L.X.Vygotsky; “Tháp nhu cầu” định các thành tố và biểu hiện năng lực BDVL.của A.Maslow; Lý thuyết Đa trí tuệ của Howard Bài viết đề cập vấn đề bồi dưỡng NLBDVL52cho HS trung học phổ thông tỉnh Sơn La thông lí gắn liền với các hiện tượng tự nhiên, quy luậtqua DHPH. vận động của vũ trụ nên BDVL có những đặc 2. Nội dung nghiên cứu điểm riêng phân biệt với biểu diễn toán. 2.1. Năng lực biểu diễn vật lí BDVL sử dụng nhiều các biểu diễn toán học ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bồi dưỡng năng lực biểu diễn vật lí cho học sinh THPT Sơn La thông qua dạy học phân hóaTẠP CHÍ KHOA HỌCKhoa học Xã hội, Số 19 (4/2020) tr. 52 - 61 BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC BIỂU DIỄN VẬT LÍ CHO HỌC SINH THPT SƠN LA THÔNG QUA DẠY HỌC PHÂN HÓA Lê Ngọc Diệp1,*, Đỗ Hương Trà2 1 Trường Đại học Tây Bắc 2 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt: Chương trình Giáo dục phổ thông sau 2018 đã xác định năng lực (NL) ngôn ngữ là một trong nhữngnăng lực chung cốt lõi (dẫn theo [3]). Đặc biệt khi các ngành khoa học hình thành và phát triển, một cách tự nhiênxuất hiện “tiếng nói riêng” của chúng chính là ngôn ngữ khoa học (ngôn ngữ sử dụng trong khoa học) [1] trongđó có ngôn ngữ vật lí. Năng lực ngôn ngữ vật lí của học sinh (HS) được bồi dưỡng và phát triển trong quá trìnhhọc vật lí tại trường phổ thông. Năng lực ngôn ngữ vật lí bao gồm 3 năng lực thành tố:- Năng lực giao tiếp vật lí;- Năng lực biểu diễn vật lí; - Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lí [5]. Bài báo trình bày nghiên cứu lý luận về nănglực biểu diễn vật lí (NL BDVL); bồi dưỡng NL BDVL thông qua Dạy học phân hóa (DHPH) và xét trường hợp cụthể trong dạy học chương Động lực học chất điểm - Vật lí 10. Từ khóa: Năng lực biểu diễn vật lí; Dạy học phân hóa; Động lực học chất điểm; Cơ học; Vật lí 10. 1. Mở đầu Gardner. DHPH do Carol Ann Tomlison đã nêu: Ngôn ngữ nói chung và ngôn ngữ vật lí nói “DHPH là “sắp xếp” những gì diễn ra trên lớpriêng, trước hết là một hệ thống vật chất. Để sử để HS có nhiều cơ hội lựa chọn cho mình cáchdụng ngôn ngữ vật lí như là công cụ, phương chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng và thái độ, diễn đạttiện trong học tập và giao tiếp, HS cần hiểu và những gì mà họ học được; nghĩa là dạy họcsử dụng đúng ngôn ngữ vật lí. Năng lực ngôn phân hóa sẽ cung cấp cho HS những con đườngngữ vật lí gồm: “- Năng lực giao tiếp vật lí; - khác nhau để lĩnh hội nội dung học, thông quaNăng lực biểu diễn vật lí; - Năng lực sử dụng đó HS đạt hiệu quả học tập cao hơn”[7]. Kháingôn ngữ vật lí”[6]. Tuy nhiên, với đặc thù của niệm DHPH được diễn đạt chi tiết hơn, sự phânhọc sinh tỉnh Sơn La còn khó khăn về điều kiện hóa dựa trên khả năng của HS và việc lĩnh hộihọc tập, ngôn ngữ tiếng việt, ngôn ngữ toán học kiến thức và có thể dựa trên những con đườngđã gây khó khăn cho các em trong quá trình học khác nhau. DHPH không chỉ là những hướngtập vật lí. NL BDVL là một trong các NL thành dẫn cá nhân hay là những việc mà GV thực hiệntố của NL ngôn ngữ vật lí, NL BDVL gắn chặt khi có thời gian mà là những việc GV thực hiệnvà luôn hỗ trợ cho giao tiếp và sử dụng ngôn khi có thời gian. Đó là một cách suy nghĩ vềngữ vật lí. Tuy nhiên, giữa các HS luôn có sự dạy và học là một cách tiếp cận để giảng dạykhác biệt, cùng một nhiệm vụ học tập thì mỗi và một triết lí trong dạy học (dân chủ và côngHS có thể có những kiểu và cách giải quyết bằng trong GD). Hay “DHPH là quan điểm dạykhác nhau, điều này phụ thuộc vào trình độ học trong đó GV lập kế hoạch và tổ chức tiếnnhận thức, phong cách học, điều kiện sống, vốn trình dạy học phù hợp với năng lực nhận thức,văn hóa, ngôn ngữ và bối cảnh học tập do giáo phong cách học tập, đặc điểm trí tuệ… của HSviên (GV) tạo ra,… do đó, cần tính đến sự phân để phát triển tối đa năng lực và phẩm chất củahóa trong tổ chức DH. mỗi em” [2]. Dạy học phân hóa (DHPH) dựa trên các lí Vấn đề đặt ra: Tổ chức dạy học như thế nàothuyết tâm lí học đó là: Lí thuyết phát triển nhận để bồi dưỡng NLBDVL? Để trả lời câu hỏi này,thức của J. Piaget; Lý thuyết về “Vùng phát triển cần chỉ ra được các thành phần của BDVL, xácgần nhất” của L.X.Vygotsky; “Tháp nhu cầu” định các thành tố và biểu hiện năng lực BDVL.của A.Maslow; Lý thuyết Đa trí tuệ của Howard Bài viết đề cập vấn đề bồi dưỡng NLBDVL52cho HS trung học phổ thông tỉnh Sơn La thông lí gắn liền với các hiện tượng tự nhiên, quy luậtqua DHPH. vận động của vũ trụ nên BDVL có những đặc 2. Nội dung nghiên cứu điểm riêng phân biệt với biểu diễn toán. 2.1. Năng lực biểu diễn vật lí BDVL sử dụng nhiều các biểu diễn toán học ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lực biểu diễn vật lí Dạy học phân hóa Động lực học chất điểm Vật lí 10 Năng lực ngôn ngữ vật líGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cơ học ứng dụng: Bài tập (In lần thứ tư có sửa chữa và bổ sung): Phần 1
126 trang 140 0 0 -
Bài giảng Vật lý 1 - Chương 1.2: Động lực học chất điểm
14 trang 68 0 0 -
28 trang 65 0 0
-
Bài giảng Cơ học lý thuyết: Chương 8 - Huỳnh Vinh
10 trang 46 0 0 -
Bài giảng Vật lý 1 và thí nghiệm: Phần 1
116 trang 39 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương: Phần 1 - Đỗ Quang Trung (chủ biên)
145 trang 38 0 0 -
Dạy học chuyên đề Trái đất và bầu trời – Vật lí 10 theo định hướng giáo dục STEM
10 trang 36 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 1 - Chương 2: Động lực học chất điểm (PGS. TS Đỗ Ngọc Uấn)
26 trang 36 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương: Chương 3.1 - Phạm Đỗ Chung
20 trang 33 0 0 -
Vài nét về cơ sở Tâm lý học của dạy học phân hóa
11 trang 31 0 0