Bồi dưỡng năng lực chuyển thể văn học cho sinh viên ngành sư phạm Ngữ Văn đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ Văn 2018
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.17 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề xuất quan niệm về bồi dưỡng năng lực chuyển thể văn bản văn học, đưa ra những số liệu thống kê thực tiễn liên quan trong chương trình giáo dục ngành Sư phạm Ngữ văn tại một số trường đại học trong nước. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của bài viết này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bồi dưỡng năng lực chuyển thể văn học cho sinh viên ngành sư phạm Ngữ Văn đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ Văn 2018TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 50/2021 5 BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CHUYỂN THỂ VĂN HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN NGỮ VĂN 2018 Bùi Thùy Linh, Nguyễn Thị Bích Dung Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Tóm tắt: Bài viết trên cơ sở những vấn đề lí luận cơ bản về năng lực chuyển thể văn học, bước đầu đề xuất quan niệm về bồi dưỡng năng lực chuyển thể văn bản văn học. Từ các thống kê về một số chương trình giáo dục đại học ngành Sư phạm Ngữ văn và Chương trình giáo dục phổ thông mới năm 2018; thực tiễn chương trình và các hoạt động bồi dưỡng năng lực chuyển thể văn bản văn học cho sinh viên Sư phạm Ngữ văn trường ĐHSP Hà Nội 2 đã cho thấy vai trò của việc bồi dưỡng năng lực chuyển thể văn học cho sinh viên Sư phạm Ngữ văn đáp ứng nhu cầu đổi mới của chương trình giáo dục và hoạt động giảng dạy. Từ khóa: Năng lực, bồi dưỡng, chuyển thể văn học, chương trình GDPT môn Ngữ văn 2018. Nhận bài ngày 10.5.2021; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 25.5.2021 Liên hệ tác giả: Bùi Thuỳ Linh; Email: buithuylinh@hpu2.edu.vn1. MỞ ĐẦU Bồi dưỡng năng lực chuyển thể văn học cho sinh viên Sư phạm Ngữ văn là một hoạtđộng có ý nghĩa thời sự thiết thực, đáp ứng xu thế vận động của văn học nghệ thuật nói chungvà những yêu cầu trong đổi mới giáo dục tại Việt Nam nói riêng, trong đó có những thay đổitrong chương trình giáo dục phổ thông mới năm 2018. Tuy vậy các nghiên cứu mang tínhứng dụng về phát triển năng lực chuyển thể văn học trong nhà trường vẫn còn hạn chế. Trongphạm vi vấn đề nghiên cứu của đề tài, tiêu biểu có bài nghiên cứu Thiết kế chuyên đề lớp 10sân khấu hóa một tác phẩm văn học (Theo chương trình Ngữ văn trung học phổ thông 2018)(Lê Hải Anh) [1]; Nâng cao hiệu quả dạy học Tiếng Việt ở tiểu học thông qua hoạt động sânkhấu hóa tác phẩm văn học (Vũ Thị Thương, Ngạc Thị Thu Giang) [2] và nhiều bài báo đăng (Nghiên cứu này được tài trợ từ nguồn kinh phí đề tài cấp Bộ cho Đề tài khoa học, Mã số: B.2019-SP2-07)6 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘItải trên các trang báo điện tử bàn về thực trạng, giải pháp, giới hạn,… cho hoạt động sânkhấu hóa văn học trong nhà trường tiêu biểu như: Sân khấu hóa tác phẩm văn học trongtrường học: Cách nào phát huy sáng tạo? (Báo An ninh thế giới online) [3]; Tác phẩm vănhọc “được mùa” chuyển thể (Báo Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh online) [4]; PGS.TSĐỗ Ngọc Thống: Sân khấu hóa cảnh nhạy cảm - cần trình độ để biết điểm dừng (Báo khoahọc đời sống) [5]; Một góc nhìn về trào lưu chuyển thể (Tạp chí điện tử Văn nghệ TháiNguyên) [6]... Các nghiên cứu tập trung chủ yếu vào vấn đề sân khấu hóa trong nhà trường,chưa có nghiên cứu về bồi dưỡng năng lực chuyển thể văn học sang các loại hình nghệ thuậtkhác nói chung như một năng lực đầu ra cần thiết cho sinh viên khối ngành Sư phạm Ngữvăn, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn giáo dục và chương trình Ngữ văn mới 2018 (Trongchương trình Ngữ văn mới 2018, vấn đề chuyển thể văn học được cụ thể hóa ở hai chuyênđề Sân khấu hóa tác phẩm văn học (lớp 10) và Tìm hiểu về một tác phẩm nghệ thuật chuyểnthể từ văn học (lớp 12)). Dựa trên thực tiễn này, bài viết đề xuất quan niệm về bồi dưỡngnăng lực chuyển thể văn bản văn học, đưa ra những số liệu thống kê thực tiễn liên quan trongchương trình giáo dục ngành Sư phạm Ngữ văn tại một số trường đại học trong nước. Đâylà căn cứ bước đầu để chúng tôi khẳng định ý nghĩa thiết thực của hoạt động bồi dưỡng nănglực chuyển thể văn học cho viên Sư phạm Ngữ văn cũng như hướng tới đề xuất các biệnpháp để bồi dưỡng năng lực này cho sinh viên Sư phạm Ngữ văn ở các nghiên cứu tiếp theo.2. NỘI DUNG2.1. Một số khái niệm “Chuyển thể” là một hiện tượng đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử nghệ thuật của nhânloại. Ở Việt Nam, khái niệm “chuyển thể” được dịch từ thuật ngữ “adaptation”, có nguồngốc từ tiếng Latin “adatare”, có nghĩa là “cho vừa vặn, phù hợp với”. Các từ điển trên thếgiới đều định nghĩa chuyển thể là việc điều chỉnh, thay đổi một cái gì đó để phù hợp với mộthình thức trình bày mới. Theo Linda Hutcheon trong Theory of Adaptation, chuyển thể làmột thực tiễn văn hóa ngự trị trong sự tồn tại của con người. Việc chuyển thể từ loại hìnhnghệ thuật này sang loại hình nghệ thuật khác đã được thực hiện một cách thường xuyên,phổ biến từ rất lâu nên chuyển thể từ văn học sang các hình thức thể loại khác chắc chắncũng không phải là ngoại lệ [7]. Corinne Lhermitte xem chuyển t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bồi dưỡng năng lực chuyển thể văn học cho sinh viên ngành sư phạm Ngữ Văn đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ Văn 2018TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 50/2021 5 BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC CHUYỂN THỂ VĂN HỌC CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN NGỮ VĂN 2018 Bùi Thùy Linh, Nguyễn Thị Bích Dung Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Tóm tắt: Bài viết trên cơ sở những vấn đề lí luận cơ bản về năng lực chuyển thể văn học, bước đầu đề xuất quan niệm về bồi dưỡng năng lực chuyển thể văn bản văn học. Từ các thống kê về một số chương trình giáo dục đại học ngành Sư phạm Ngữ văn và Chương trình giáo dục phổ thông mới năm 2018; thực tiễn chương trình và các hoạt động bồi dưỡng năng lực chuyển thể văn bản văn học cho sinh viên Sư phạm Ngữ văn trường ĐHSP Hà Nội 2 đã cho thấy vai trò của việc bồi dưỡng năng lực chuyển thể văn học cho sinh viên Sư phạm Ngữ văn đáp ứng nhu cầu đổi mới của chương trình giáo dục và hoạt động giảng dạy. Từ khóa: Năng lực, bồi dưỡng, chuyển thể văn học, chương trình GDPT môn Ngữ văn 2018. Nhận bài ngày 10.5.2021; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 25.5.2021 Liên hệ tác giả: Bùi Thuỳ Linh; Email: buithuylinh@hpu2.edu.vn1. MỞ ĐẦU Bồi dưỡng năng lực chuyển thể văn học cho sinh viên Sư phạm Ngữ văn là một hoạtđộng có ý nghĩa thời sự thiết thực, đáp ứng xu thế vận động của văn học nghệ thuật nói chungvà những yêu cầu trong đổi mới giáo dục tại Việt Nam nói riêng, trong đó có những thay đổitrong chương trình giáo dục phổ thông mới năm 2018. Tuy vậy các nghiên cứu mang tínhứng dụng về phát triển năng lực chuyển thể văn học trong nhà trường vẫn còn hạn chế. Trongphạm vi vấn đề nghiên cứu của đề tài, tiêu biểu có bài nghiên cứu Thiết kế chuyên đề lớp 10sân khấu hóa một tác phẩm văn học (Theo chương trình Ngữ văn trung học phổ thông 2018)(Lê Hải Anh) [1]; Nâng cao hiệu quả dạy học Tiếng Việt ở tiểu học thông qua hoạt động sânkhấu hóa tác phẩm văn học (Vũ Thị Thương, Ngạc Thị Thu Giang) [2] và nhiều bài báo đăng (Nghiên cứu này được tài trợ từ nguồn kinh phí đề tài cấp Bộ cho Đề tài khoa học, Mã số: B.2019-SP2-07)6 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘItải trên các trang báo điện tử bàn về thực trạng, giải pháp, giới hạn,… cho hoạt động sânkhấu hóa văn học trong nhà trường tiêu biểu như: Sân khấu hóa tác phẩm văn học trongtrường học: Cách nào phát huy sáng tạo? (Báo An ninh thế giới online) [3]; Tác phẩm vănhọc “được mùa” chuyển thể (Báo Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh online) [4]; PGS.TSĐỗ Ngọc Thống: Sân khấu hóa cảnh nhạy cảm - cần trình độ để biết điểm dừng (Báo khoahọc đời sống) [5]; Một góc nhìn về trào lưu chuyển thể (Tạp chí điện tử Văn nghệ TháiNguyên) [6]... Các nghiên cứu tập trung chủ yếu vào vấn đề sân khấu hóa trong nhà trường,chưa có nghiên cứu về bồi dưỡng năng lực chuyển thể văn học sang các loại hình nghệ thuậtkhác nói chung như một năng lực đầu ra cần thiết cho sinh viên khối ngành Sư phạm Ngữvăn, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn giáo dục và chương trình Ngữ văn mới 2018 (Trongchương trình Ngữ văn mới 2018, vấn đề chuyển thể văn học được cụ thể hóa ở hai chuyênđề Sân khấu hóa tác phẩm văn học (lớp 10) và Tìm hiểu về một tác phẩm nghệ thuật chuyểnthể từ văn học (lớp 12)). Dựa trên thực tiễn này, bài viết đề xuất quan niệm về bồi dưỡngnăng lực chuyển thể văn bản văn học, đưa ra những số liệu thống kê thực tiễn liên quan trongchương trình giáo dục ngành Sư phạm Ngữ văn tại một số trường đại học trong nước. Đâylà căn cứ bước đầu để chúng tôi khẳng định ý nghĩa thiết thực của hoạt động bồi dưỡng nănglực chuyển thể văn học cho viên Sư phạm Ngữ văn cũng như hướng tới đề xuất các biệnpháp để bồi dưỡng năng lực này cho sinh viên Sư phạm Ngữ văn ở các nghiên cứu tiếp theo.2. NỘI DUNG2.1. Một số khái niệm “Chuyển thể” là một hiện tượng đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử nghệ thuật của nhânloại. Ở Việt Nam, khái niệm “chuyển thể” được dịch từ thuật ngữ “adaptation”, có nguồngốc từ tiếng Latin “adatare”, có nghĩa là “cho vừa vặn, phù hợp với”. Các từ điển trên thếgiới đều định nghĩa chuyển thể là việc điều chỉnh, thay đổi một cái gì đó để phù hợp với mộthình thức trình bày mới. Theo Linda Hutcheon trong Theory of Adaptation, chuyển thể làmột thực tiễn văn hóa ngự trị trong sự tồn tại của con người. Việc chuyển thể từ loại hìnhnghệ thuật này sang loại hình nghệ thuật khác đã được thực hiện một cách thường xuyên,phổ biến từ rất lâu nên chuyển thể từ văn học sang các hình thức thể loại khác chắc chắncũng không phải là ngoại lệ [7]. Corinne Lhermitte xem chuyển t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lực chuyển thể văn học Chương trình giáo dục phổ thông Rèn luyện kĩ năng sư phạm Quản lí công tác thực tập sư phạm Đổi mới phương pháp giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 291 0 0
-
5 trang 197 0 0
-
Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Giáo dục kinh tế và pháp luật của giáo viên trung học phổ thông
3 trang 195 7 0 -
132 trang 169 0 0
-
Tiêu chí đánh giá sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên theo định hướng phát triển năng lực
8 trang 167 0 0 -
Xây dựng khung đánh giá năng lực tự học môn Tin học của học sinh trung học phổ thông
13 trang 156 0 0 -
153 trang 149 0 0
-
13 trang 149 0 0
-
11 trang 126 0 0
-
5 trang 118 0 0
-
129 trang 104 0 0
-
189 trang 89 0 0
-
6 trang 79 0 0
-
29 trang 78 0 0
-
Thực trạng quản lý cơ sở vật chất ở các trường tiểu học huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh
7 trang 75 0 0 -
5 trang 71 0 0
-
7 trang 69 0 0
-
7 trang 68 0 0
-
11 trang 67 0 0
-
208 trang 59 0 0