Bồi dưỡng năng lực giao tiếp vật lí cho học sinh trung học phổ thông miền núi thông qua dạy học dự án
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.47 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng với môn Tiếng Việt, quá trình dạy học các môn Khoa học - trong đó có môn Vật lí tạo nhiều cơ hội để hình thành và phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh. Bài viết đề cập vấn đề bồi dưỡng năng lực giao tiếp vật lí cho học sinh trung học phổ thông miền núi thông qua dạy học dự án.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bồi dưỡng năng lực giao tiếp vật lí cho học sinh trung học phổ thông miền núi thông qua dạy học dự ánVJETạp chí Giáo dục, Số 447 (Kì 1 - 2/2019), tr 50-53; 49BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIAO TIẾP VẬT LÍCHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MIỀN NÚITHÔNG QUA DẠY HỌC DỰ ÁNĐỗ Hương Trà - Trường Đại học Sư phạm Hà NộiLê Ngọc Diệp - Trường Đại học Tây BắcNgày nhận bài: 06/09/2018; ngày sửa chữa: 10/09/2017; ngày duyệt đăng: 27/09/2018.Abstract: Abstract: Communication and cooperation competencies are one of the corecompetencies, need to be fostered for students at all levels of education and have been identifiedin the general education curriculum. Communication competency is defined with three maincriteria: identifying communication goals; recognize the context of communication; know how touse the language system to express. Along with Vietnamese subject, the process of teachingScience subjects - including Physics creates many opportunities to form and developcommunication competency for students. The article mentions the fostering physicalcommunication competency for mountainous high school students through project-based teaching.Keywords: Physical communication competency, mountainous high school students.1. Mở đầuNgôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng, phổbiến và hiệu quả nhất. Giao tiếp ngôn ngữ là giao tiếpthông qua hệ thống kí hiệu ngôn ngữ, bao gồm ngôn ngữnói và ngôn ngữ viết [1]. Tuy nhiên, do đặc thù của họcsinh (HS) miền núi có ngôn ngữ giao tiếp còn hạn chế dẫnđến ngôn ngữ giao tiếp vật lí cũng bị hạn chế theo, gây khókhăn cho các em trong quá trình học tập môn Vật lí.Lí thuyết phát triển xã hội của L.S. Vygotsky nhấnmạnh vai trò nền tảng của tương tác xã hội đối với sự pháttriển nhận thức 2, trong đó cộng đồng “xã hội” đóng vaitrò trung tâm trong tiến trình “hình thành nghĩa”. L.S.Vygotsky cho rằng, ngôn ngữ được phát triển thông quatương tác xã hội nhằm hỗ trợ cho mục đích giao tiếp; ngônngữ là công cụ, là phương tiện giao tiếp với thế giới bênngoài. Theo ông, ngôn ngữ đóng hai vai trò quan trọngtrong sự phát triển nhận thức: - Là phương tiện chính đểngười dạy truyền đạt thông tin đến người học; - Là côngcụ đối với sự thích nghi trí tuệ của người học.Tuy nhiên, kết quả của tương tác xã hội của mỗi HSlà khác nhau và phụ thuộc vào trình độ nhận thức, phongcách học, điều kiện sống, vốn văn hóa, ngôn ngữ và bốicảnh học tập do giáo viên (GV) tạo ra,... Do đó, đặc điểmcủa đối tượng người học có ảnh hưởng đến kết quả tươngtác xã hội.Vấn đề đặt ra là: Tổ chức các hoạt động dạy học nhưthế nào để bồi dưỡng năng lực giao tiếp Vật lí cho HS?Để trả lời câu hỏi này, cần chỉ ra được các thành phầncủa ngôn ngữ giao tiếp vật lí, xác định các thành tố vàbiểu hiện năng lực giao tiếp vật lí. Bài viết đề cập vấn đềbồi dưỡng năng lực giao tiếp vật lí cho HS trung học phổthông miền núi thông qua dạy học dự án.502. Nội dung nghiên cứu2.1. Năng lực giao tiếp vật líNgôn ngữ nói chung và ngôn ngữ vật lí nói riêng,trước hết là một hệ thống vật chất. Để sử dụng ngôn ngữvật lí như là công cụ, phương tiện trong giao tiếp, HS cầnhiểu và sử dụng đúng ngôn ngữ Vật lí. Bởi vậy, trong quátrình dạy học Vật lí, có thể coi hoạt động ngôn ngữ Vậtlí gồm: - Hoạt động tiếp nhận ngôn ngữ vật lí trênphương diện từ vựng, cú pháp và ngữ nghĩa một cáchchính xác, logic, hệ thống; - Hoạt động chuyển ý thànhtừ (ngôn ngữ vật lí) để tư duy và giao tiếp; - Hoạt độngchuyển đổi ngôn ngữ từ các dạng khác nhau của ngônngữ vật lí, “phiên dịch” ngôn ngữ vật lí sang ngôn ngữthông thường và ngược lại.Như vậy, năng lực ngôn ngữ vật lí gồm: - Năng lựcgiao tiếp vật lí; - Năng lực biểu diễn vật lí; - Năng lực sửdụng ngôn ngữ vật lí. Năng lực giao tiếp vật lí cần dựatrên các kiến thức vật lí, năng lực sử dụng ngôn ngữ vậtlí và năng lực biểu diễn vật lí.Từ đó, để thuận lợi cho quá trình bồi dưỡng năng lựcgiao tiếp vật lí cho HS, chúng tôi xác định 3 thành tố củanăng lực giao tiếp vật lí, mỗi thành tố lại được chia thànhcác mức độ khác nhau thông qua các biểu hiện (hay còngọi là tiêu chí) (xem bảng 1 trang bên).Một trong những nguyên tắc cơ bản khi bồi dưỡngnăng lực giao tiếp vật lí cho HS là cần khuyến khích cácem trình bày ý tưởng của mình bằng ngôn ngữ nói hoặckết hợp sử dụng các khái niệm, biểu diễn vật lí. Giao tiếpvật lí rất cần thiết trong quá trình phát triển tư duy vật lívì sự phát triển tư duy được lí giải bởi ngôn ngữ của chủthể và những cách thức của giao tiếp. Hoạt động giao tiếpvật lí chỉ được thực hiện khi GV: - Xây dựng, lựa chọn,VJETạp chí Giáo dục, Số 447 (Kì 1 - 2/2019), tr 50-53; 49Bảng 1. Các thành tố và biểu hiện của năng lực giao tiếp vật líCác thành tố của năng lựcBiểu hiện (hay còn gọi là các tiêu chí)giao tiếp Vật lí1.1. Nghe, đọc hiểu và ghi tóm tắt các yếu tố cơ bản, nội dung trọng tâm,1. Tiếp nhận, lĩnh hội các kiến thức, yêu cầu vật lí được nêu rakĩ năng vật lí thông qua nghe, đọc 1.2. Biết đặt câu hỏi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bồi dưỡng năng lực giao tiếp vật lí cho học sinh trung học phổ thông miền núi thông qua dạy học dự ánVJETạp chí Giáo dục, Số 447 (Kì 1 - 2/2019), tr 50-53; 49BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIAO TIẾP VẬT LÍCHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MIỀN NÚITHÔNG QUA DẠY HỌC DỰ ÁNĐỗ Hương Trà - Trường Đại học Sư phạm Hà NộiLê Ngọc Diệp - Trường Đại học Tây BắcNgày nhận bài: 06/09/2018; ngày sửa chữa: 10/09/2017; ngày duyệt đăng: 27/09/2018.Abstract: Abstract: Communication and cooperation competencies are one of the corecompetencies, need to be fostered for students at all levels of education and have been identifiedin the general education curriculum. Communication competency is defined with three maincriteria: identifying communication goals; recognize the context of communication; know how touse the language system to express. Along with Vietnamese subject, the process of teachingScience subjects - including Physics creates many opportunities to form and developcommunication competency for students. The article mentions the fostering physicalcommunication competency for mountainous high school students through project-based teaching.Keywords: Physical communication competency, mountainous high school students.1. Mở đầuNgôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng, phổbiến và hiệu quả nhất. Giao tiếp ngôn ngữ là giao tiếpthông qua hệ thống kí hiệu ngôn ngữ, bao gồm ngôn ngữnói và ngôn ngữ viết [1]. Tuy nhiên, do đặc thù của họcsinh (HS) miền núi có ngôn ngữ giao tiếp còn hạn chế dẫnđến ngôn ngữ giao tiếp vật lí cũng bị hạn chế theo, gây khókhăn cho các em trong quá trình học tập môn Vật lí.Lí thuyết phát triển xã hội của L.S. Vygotsky nhấnmạnh vai trò nền tảng của tương tác xã hội đối với sự pháttriển nhận thức 2, trong đó cộng đồng “xã hội” đóng vaitrò trung tâm trong tiến trình “hình thành nghĩa”. L.S.Vygotsky cho rằng, ngôn ngữ được phát triển thông quatương tác xã hội nhằm hỗ trợ cho mục đích giao tiếp; ngônngữ là công cụ, là phương tiện giao tiếp với thế giới bênngoài. Theo ông, ngôn ngữ đóng hai vai trò quan trọngtrong sự phát triển nhận thức: - Là phương tiện chính đểngười dạy truyền đạt thông tin đến người học; - Là côngcụ đối với sự thích nghi trí tuệ của người học.Tuy nhiên, kết quả của tương tác xã hội của mỗi HSlà khác nhau và phụ thuộc vào trình độ nhận thức, phongcách học, điều kiện sống, vốn văn hóa, ngôn ngữ và bốicảnh học tập do giáo viên (GV) tạo ra,... Do đó, đặc điểmcủa đối tượng người học có ảnh hưởng đến kết quả tươngtác xã hội.Vấn đề đặt ra là: Tổ chức các hoạt động dạy học nhưthế nào để bồi dưỡng năng lực giao tiếp Vật lí cho HS?Để trả lời câu hỏi này, cần chỉ ra được các thành phầncủa ngôn ngữ giao tiếp vật lí, xác định các thành tố vàbiểu hiện năng lực giao tiếp vật lí. Bài viết đề cập vấn đềbồi dưỡng năng lực giao tiếp vật lí cho HS trung học phổthông miền núi thông qua dạy học dự án.502. Nội dung nghiên cứu2.1. Năng lực giao tiếp vật líNgôn ngữ nói chung và ngôn ngữ vật lí nói riêng,trước hết là một hệ thống vật chất. Để sử dụng ngôn ngữvật lí như là công cụ, phương tiện trong giao tiếp, HS cầnhiểu và sử dụng đúng ngôn ngữ Vật lí. Bởi vậy, trong quátrình dạy học Vật lí, có thể coi hoạt động ngôn ngữ Vậtlí gồm: - Hoạt động tiếp nhận ngôn ngữ vật lí trênphương diện từ vựng, cú pháp và ngữ nghĩa một cáchchính xác, logic, hệ thống; - Hoạt động chuyển ý thànhtừ (ngôn ngữ vật lí) để tư duy và giao tiếp; - Hoạt độngchuyển đổi ngôn ngữ từ các dạng khác nhau của ngônngữ vật lí, “phiên dịch” ngôn ngữ vật lí sang ngôn ngữthông thường và ngược lại.Như vậy, năng lực ngôn ngữ vật lí gồm: - Năng lựcgiao tiếp vật lí; - Năng lực biểu diễn vật lí; - Năng lực sửdụng ngôn ngữ vật lí. Năng lực giao tiếp vật lí cần dựatrên các kiến thức vật lí, năng lực sử dụng ngôn ngữ vậtlí và năng lực biểu diễn vật lí.Từ đó, để thuận lợi cho quá trình bồi dưỡng năng lựcgiao tiếp vật lí cho HS, chúng tôi xác định 3 thành tố củanăng lực giao tiếp vật lí, mỗi thành tố lại được chia thànhcác mức độ khác nhau thông qua các biểu hiện (hay còngọi là tiêu chí) (xem bảng 1 trang bên).Một trong những nguyên tắc cơ bản khi bồi dưỡngnăng lực giao tiếp vật lí cho HS là cần khuyến khích cácem trình bày ý tưởng của mình bằng ngôn ngữ nói hoặckết hợp sử dụng các khái niệm, biểu diễn vật lí. Giao tiếpvật lí rất cần thiết trong quá trình phát triển tư duy vật lívì sự phát triển tư duy được lí giải bởi ngôn ngữ của chủthể và những cách thức của giao tiếp. Hoạt động giao tiếpvật lí chỉ được thực hiện khi GV: - Xây dựng, lựa chọn,VJETạp chí Giáo dục, Số 447 (Kì 1 - 2/2019), tr 50-53; 49Bảng 1. Các thành tố và biểu hiện của năng lực giao tiếp vật líCác thành tố của năng lựcBiểu hiện (hay còn gọi là các tiêu chí)giao tiếp Vật lí1.1. Nghe, đọc hiểu và ghi tóm tắt các yếu tố cơ bản, nội dung trọng tâm,1. Tiếp nhận, lĩnh hội các kiến thức, yêu cầu vật lí được nêu rakĩ năng vật lí thông qua nghe, đọc 1.2. Biết đặt câu hỏi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lực giao tiếp vật lí Dạy học dự án Bồi dưỡng năng lực giao tiếp vật lí Học sinh miền núi Tâm lí học giao tiếpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thiết kế website hỗ trợ dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh lớp 4 theo phương pháp dạy học dự án
12 trang 207 0 0 -
Vận dụng phương pháp 'dạy học ngôn ngữ theo nhiệm vụ' vào dạy học kỹ năng nói trong tiếng Trung Quốc
11 trang 66 0 0 -
Bài giảng Dạy học dự án - GV. Tạ Quang Thịnh
51 trang 31 0 0 -
Dạy học tích hợp và Dạy học phân hóa môn Ngữ văn bậc THPT qua dự án
3 trang 24 1 0 -
4 trang 22 0 0
-
Tổ chức dạy học dự án cho sinh viên theo định hướng phát triển năng lực nghiên cứu khoa học
6 trang 20 0 0 -
4 trang 19 0 0
-
Đề tài TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN MỘT SÔ KIẾN THỨC CHƯƠNG 'CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ'
32 trang 19 0 0 -
Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên môn Vật lí THPT
41 trang 17 0 0 -
3 trang 17 0 0