Danh mục

Vận dụng quan điểm dạy học phân hóa vào dạy học học phần 'địa lí tự nhiên Việt Nam 1' ở trường Cao đẳng Sư phạm

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.06 MB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dạy học phân hóa là một quan điểm dạy học được sử dụng phổ biến trong thời gian gần đây. Áp dụng quan điểm dạy học phân hóa vào việc giảng dạy cho sinh viên ngành địa lí trong trường Cao đẳng sư phạm là điều rất cần thiết. Trong bài viết này, tác giả đề cập đến các hình thức dạy học phân hóa trong bộ môn địa lí tự nhiên Việt Nam 1 ở trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây như dạy học theo nhóm, dạy học dự án, dạy học theo hợp đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vận dụng quan điểm dạy học phân hóa vào dạy học học phần “địa lí tự nhiên Việt Nam 1” ở trường Cao đẳng Sư phạmVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 1 tháng 5/2018, tr 218-221VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC PHÂN HÓA VÀO DẠY HỌC HỌC PHẦN“ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM 1” Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠMDương Thị Thùy - Trường Cao đẳng Sư phạm Hà TâyNgày nhận bài: 29/03/2018; ngày sửa chữa: 02/04/2018; ngày duyệt đăng: 17/04/2018.Abstract: Differentiated teaching has been applied widely recently in our country. The articlepoints out necessity of applying this viewpoint in teaching geography for students at pedagogicalcolleges. Also, the article proposes application of differentiated teaching in module “Naturalgeography of Vietnam I” at Ha Tay College of Education with various forms such as groupteaching, project-based learning, contract-based learning, etc.Keywords: Differentiated learning, teaching method, Natural geography of Viet Nam I.1. Mở đầuDạy học phân hóa (DHPH) là quan điểm dạy học màgiáo viên phải giảng dạy sao cho phù hợp với nhu cầu,năng lực và phong cách học khác nhau của người họctrong lớp để tạo cơ hội học tập cho mỗi người học nắmbắt được tri thức, phát triển được năng lực của mình.Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và nângcao chất lượng đào tạo, quan điểm DHPH trong dạy họcđang được các nhà giáo dục quan tâm. Trên cơ sở dạy họcđảm bảo tính vừa sức và quan tâm đến từng đối tượngngười học, quan điểm này đã được áp dụng một cách linhhoạt và phù hợp ở các cấp học và môn học khác nhau.Trong bài viết này, tác giả đề cập một số cách thứcdạy học theo quan điểm DHPH trong học phần Địa lí tựnhiên Việt Nam (ĐLTNVN) 1 ở Trường Cao đẳng Sưphạm Hà Tây.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khái quát về dạy học phân hóa và chương trìnhĐịa lí tự nhiên Việt Nam 12.1.1. Dạy học phân hóaDHPH là một triết lí, một quan điểm dạy học, đượccoi như một định hướng để phát triển năng lực cho ngườihọc trong quá trình đổi mới giáo dục. Quan điểm DHPHđược hình thành dựa trên nhiều cơ sở khác nhau như trìnhđộ nhận thức của người học, nhu cầu của người học vàtrí tuệ của người học. Trên các cơ sở đó sẽ hình thành nênbản chất đặc thù của DHPH là dạy sao cho vừa sức vớiđối tượng, phát triển được năng lực của người học và tạohứng thú cho người học.Tư tưởng chủ đạo của DHPH là lấy trình độ phát triểnchung của người học trong lớp làm nền tảng, sử dụng cácbiện pháp DHPH để đưa người học có trình độ yếu kémlên trình độ chung và người học giỏi lên trình độ cao hơnmức chung của cả lớp. Dựa trên tư tưởng đó, người dạyphải thiết kế các nội dung và hình thức dạy cho phù hợpvới đối tượng để tạo hiệu quả cao nhất cho giờ dạy.2.1.2. Nội dung học phần Địa lí tự nhiên Việt Nam 1 ởtrường cao đẳng sư phạmHọc phần ĐLTNVN 1 hiện nay được giảng dạy ở họckì I năm thứ hai, ngành sư phạm Địa lí, sau học phần Địalí tự nhiên đại cương và trước học phần ĐLTNVN 2. Họcphần này gồm 3 nội dung chính: Lãnh thổ Việt Nam vàlịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam, các thành phầncủa tự nhiên Việt Nam, đặc điểm cơ bản của tự nhiênViệt Nam.Trong học phần ĐLTNVN 1, nội dung tìm hiểu đặcđiểm các thành phần của tự nhiên Việt Nam (địa hình,khí hậu, thổ nhưỡng, thủy văn, sinh vật…) giữ vai tròquan trọng, chúng có mối quan hệ với nhau để tạo nênđặc điểm cơ bản của tự nhiên Việt Nam. Khi tìm hiểu vềđịa lí tự nhiên, người học sẽ nhận thấy ngay rằng đặcđiểm các thành phần tự nhiên thì không quá khó để nắmbắt nhưng cái khó ở đây là mối quan hệ giữa các thànhphần để tạo nên một địa tổng thể thống nhất. Cái khó tiếptheo là người học phải nhận thấy được sự phát triển, thayđổi của địa tổng thể đó theo thời gian, không gian và đánhgiá được ảnh hưởng của địa tổng thể đó đối với phát triểnKT-XH.Để hiểu được sâu sắc, ngọn ngành về ĐLTNVN,người học cần có rất nhiều năng lực. Bên cạnh các nănglực chung, cần phải có các năng lực chuyên biệt như xácđịnh và giải thích các mối quan hệ địa lí, nhận biết và giảithích được sự biến đổi của các đối tượng theo không gianvà thời gian, năng lực thực hành địa lí… Đối với ngườidạy thì cũng không hề đơn giản khi trình độ và khả nănglĩnh hội của sinh viên (SV) có sự khác nhau. Đặc biệtnhiều SV chỉ đạt ở mức độ trung bình, trung bình - khá.Trước thực trạng này, lại đòi hỏi khả năng sư phạm củangười giảng viên (GV) phải thật tốt. Phải phân hóa đượcđối tượng SV và tiến hành phân chia nội dung, phươngpháp giảng dạy phù hợp với trình độ của người học. Thayvì người học phải tìm hiểu kiến thức hàn lâm, quá cao sovới trình độ thì họ lại được học những kiến thức vừa tầm218Email: thuyduong@gmail.comVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 1 tháng 5/2018, tr 218-221với mình, được học đa dạng các hình thức và đặc biệt cóđược hứng thú khi học. Hứng thú là điều rất quan trọngđể họ tiếp thu kiến thức và tạo động lực để chiếm lĩnhđược những kiến thức ở tầm cao hơn. Đồng thời, quátrình học tập phân hóa như vậy sẽ tạo thêm cho SV rấtnhiều các kĩ năng: ...

Tài liệu được xem nhiều: