Danh mục

Bồi dưỡng năng lực sư phạm giáo viên trung học cơ sở dân tộc Khmer tỉnh An Giang

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 453.18 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp nói chung năng lực sư phạm nói riêng của giáo viên trung học cơ sở (THCS) đã được quan tâm thực hiện từ lâu. Có thể nói năng lực sư phạm của đội ngũ giáo viên THCS đã được nâng lên đáng kể, tuy nhiên so với yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS thì vẫn chưa đáp ứng đầy đủ, nhất là giáo viên THCS dạy vùng sâu, vùng dân tộc Khmer và giáo viên dân tộc Khmer.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bồi dưỡng năng lực sư phạm giáo viên trung học cơ sở dân tộc Khmer tỉnh An GiangTAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 30 (55) - Thaùng 7/2017 Bồi dưỡng năng lực sư phạm giáo viên trung học cơ sở dân tộc Khmer tỉnh An Giang Developing pedagogical competencies for Khmer secondary school teachers in An Giang Province ThS.NCS. Lê Ngọc Xuân, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tịnh Biên, An Giang Le Ngoc Xuan, M.A. Ph.D. student, Department of Education and Training of Tinh Bien District, An Giang ProvinceTóm tắtViệc bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp nói chung năng lực sư phạm nói riêng của giáo viên trung họccơ sở (THCS) đã được quan tâm thực hiện từ lâu. Có thể nói năng lực sư phạm của đội ngũ giáo viênTHCS đã được nâng lên đáng kể, tuy nhiên so với yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS thì vẫnchưa đáp ứng đầy đủ, nhất là giáo viên THCS dạy vùng sâu, vùng dân tộc Khmer và giáo viên dân tộcKhmer. Trên cơ sở phân tích đặc điểm tâm lý và năng lực sư phạm, chúng tôi đề xuất một số biện phápbồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên THCS dân tộc Khmer tỉnh An Giang.Từ khóa: bồi dưỡng, năng lực sư phạm, giáo viên THCS dân tộc Khmer, tỉnh An Giang.AbstractTraining professional competencies, especially pedagogical ones of secondary teachers has beenconcerned and proceeded for a long time. It could be said that pedagogical competencies of the staff ofsecondary school teachers have been improved significantly; however, those competencies, especiallyof the ones who are teaching in distant areas and in minor ethnic Khmer regions, have not caught thecurrent demands in comparison with the professional standards. Basing on analyzing their spychologicalcharacteristics and pedagogical abilities, we propose some methods of developing pedagogicalcompetencies for minor ethnic Khmer teachers of secondary schools in An Giang province.Keywords: developing, pedagogical competencies, minor ethnic Khmer teachers of secondary school,An Giang Province. 1. Đặt vấn đề tác bồi dưỡng phải được tiến hành thường Quá trình đổi mới căn bản và toàn diện xuyên và có bài bản. Để các nhà giáo cónền giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện thể đảm nhiệm tốt vai trò của mình trongđại hóa và hội nhập quốc tế đòi hỏi sự nỗ quá trình đổi mới căn bản, toàn diện nềnlực của toàn xã hội. Trong đó, đội ngũ nhà giáo dục, cần phải có những đột phá tronggiáo có vai trò hết sức quan trọng bởi họ công tác đào tạo, bồi dưỡng. Bản thân mỗichính là lực lượng trực tiếp đóng góp vào nhà giáo phải coi công tác bồi dưỡngsự đổi mới này. Để nâng cao năng lực sư NLSP là nhiệm vụ cấp bách. Trong nhữngphạm (NLSP) cho đội ngũ nhà giáo, công năm vừa qua, việc xây dựng quy hoạch đào 105BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC SƯ PHẠM GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ DÂN T C KHMER TỈNH AN GIANGtạo, bồi dưỡng đội ngũ GV THCS dân tộc GV THCS dân tộc Khmer, giúp họ đáp ứngKhmer tỉnh An Giang đã có những chuyển yêu cầu, nhiệm vụ mới, góp phần thực hiệnbiến và đạt được những kết quả nhất định. thắng lợi sự nghiệp đổi mới căn bản, toànTuy nhiên, trước yêu cầu đổi mới căn bản, diện giáo dục và đào tạo là việc làm cấptoàn diện giáo dục và đào tạo, đặt ra thiết hiện nay.cho GV THCS dân tộc Khmer những cơ 2. Thực trạng đặc điểm năng lựchội và thách thức mới. Trong điều kiện hội nghề nghiệp của giáo viên THCS dân tộcnhập, giao lưu mở cửa, đổi mới tư duy, Khmer tỉnh An Giangphương thức và cơ chế quản lý, phải đảm 2.1. Đặc điểm năng lực nghề nghiệpbảo phát huy được nội lực, giữ gìn được của giáo viên THCS dân tộc Khmermôi trường văn hoá dân tộc và những giá - Đối với giáo viên dân tộc Kinh dạytrị truyền thống tốt đẹp, điều này đang đặt vùng có đông học sinh dân tộc Khmer:ra những thách thức cho đội ngũ GV. Vì Giáo viên đa số trẻ, chưa có kinh nghiệmvậy, bồi dưỡng NLSP cho GV dân tộc dạy học vùng dân tộc, chưa biết tiếng dânKhmer không chỉ chú trọng đến kiến thức tộc, hiểu biết tâm sinh lý học sinh dân tộcchuyên môn, nghiệp vụ, nghiên cứu khoa còn quá ít ảnh hưởng việc đổi mới phươnghọc mà cả kiến thức chính trị, kiến thức pháp dạy học, chưa am hiểu đặc điểm vănkinh tế, ngoại ngữ, tin học... Phải bồi hóa, phong tục, tập quán, đời sống ngườidưỡng toàn diện, coi trọng tính hiệu quả. Khmer; tay nghề và chất lượng giáo viênCác trường THCS tỉnh An Giang cần làm chưa đồng đều, nhất là vùng sâu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: