Danh mục

Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh thông qua xây dựng phương pháp giải bài tập xác định tên kim loại

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 108.20 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dạy học phát triển năng lực là nội dung cơ bản của việc đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay. Có nhiều phương pháp phát triển năng lực tự học cho học sinh, trong đó việc sử dụng bài tập là một phương pháp rất tích cực và đạt hiệu quả cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh thông qua xây dựng phương pháp giải bài tập xác định tên kim loạiJOURNAL OF SCIENCE OF HNUEEducational Sci., 2016, Vol. 61, No. 6A, pp. 66-71This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2016-0070BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA XÂY DỰNGPHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP XÁC ĐỊNH TÊN KIM LOẠIĐỗ Thị Thu HuyềnTrường Trung học Phổ thông Lê Lợi, Thọ Xuân, Thanh HoáTóm tắt. Dạy học phát triển năng lực là nội dung cơ bản của việc đổi mới phương pháp dạyhọc trong giai đoạn hiện nay. Có nhiều phương pháp phát triển năng lực tự học cho họcsinh, trong đó việc sử dụng bài tập là một phương pháp rất tích cực và đạt hiệu quả cao.Bài tập xác định tên kim loại có nội dung trải rộng, bao quát hầu hết các vấn đề hóa học vôcơ. Thông qua việc xây dựng phuong pháp giải loại bài tập này chúng ta sẽ góp phần đạtmục tiêu phát triển năng lục tự học cho học sinh.Từ khóa: Phát triển năng lực, năng lực tự học, học sinh, bài tập, kim loại.1.Mở đầuChiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ chỉ rõ: Tiếp tục đổi mới phương phápdạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủđộng, sáng tạo và năng lực tự học của người học [4].Việc hình thành và phát triển năng lực tự học cho học sinh là một yếu tố quan trọng ảnhhưởng đến việc nâng cao chất lượng giáo dục. Tự học cũng là một phương thức học tập có hiệuquả và song song với sự đổi mới của nền giáo dục của các nước trên thế giới nói chung và của ViệtNam nói riêng. Qua thực tế nghiên cứu cho thấy nhiều học sinh không biết phải tự học như thế nàođể đạt được hiệu quả học tập cao vô hình chung chúng trở thành những rào chắn cản các em đếnsự chủ động trực tiếp tìm hiểu tri thức khoa họcVì vậy tăng cường năng lực tự học cho học sinh là một yếu tố quan trọng góp phần vào việcnâng cao chất lượng giáo dục.2.2.1.Nội dung nghiên cứuTư duy và tư duy hoá họcTheo M.N Sacdacop: “ Tư duy là sự nhận thức khái quát các sự vật và hiện tượng của hiệnthực trong những dấu hiệu, những thuộc tính chung và bản chất của chúng. Tư duy cũng là sự nhậnthức sáng tạo những sự vật và hiện tượng mới, riêng lẻ của hiện thực trên cơ sở của những kiếnthức khái quát hoá đã thu nhận được”.Ngày nhận bài: 15/4/2016. Ngày nhận đăng: 15/7/2016.Liên hệ: Đỗ Thị Thu Huyền, e-mail: dothithuhuyenleloi@gmail.com66Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh thông qua xây dựng phương pháp giải bài tập...Hay: “Tư duy là quá trình tâm lí mà nhờ đó con người phản ánh được các đối tượng và hiệntượng của hiện thực thông qua những dấu hiệu bản chất của chúng, đồng thời con người vạch ranhững mối quan hệ khác nhau trong mỗi đối tượng, hiện tượng và giữa các đối tượng và hiện tượngvới nhau”.- Cơ sở của tư duy hoá học là sự liên hệ quá trình phản ứng hoá học với sự tương tác giữacác tiểu phân vô cùng nhỏ bé của thế giới vi mô (phân tử, nguyên tử, ion, electron,. . . ).- Đặc điểm của quá trình tư duy hoá học là sự phối hợp chặt chẽ, thống nhất giữa cái bêntrong và cái bên ngoài, giữa cái cụ thể và cái trừu tượng, nghĩa là những hiện tượng cụ thể quan sátđược với những hiện tượng cụ thể nhưng không nhìn thấy được, ngay cả khi dùng kính hiển vi điệntử, mà chỉ dùng ký hiệu, công thức để biểu diễn mối liên hệ bản chất của các hiện tượng nghiêncứu.- Tư duy hoá học cũng sử dụng những thao tác tư duy vào quá trình nhận thức thực tiễn vàtuân theo quy luật chung của quá trình nhận thức:Trực quan sinh động → Tư duy trừu tượng → Thực tiễn.- Hoá học là bộ môn khoa học lí thuyết và thực nghiệm có lập luận, trên cơ sở những kĩnăng quan sát các hiện tượng hoá học, phân tích các yếu tố cấu thành và ảnh hưởng, thiết lập nhữngsự phụ thuộc xác định để tìm ra những mối liên hệ giữa các mặt định tính và định lượng, quan hệnhân quả của các hiện tượng và quá trình hoá học, xây dựng nên các nguyên lí, quy luật, định luật,rồi trở lại vận dụng chúng để nghiên cứu những vấn đề của thực tiễn.2.2.Bài tập hoá học và tác dụng của nó với phát triển năng lực tự họcBài tập là một trong những phương tiện hiệu nghiệm cơ bản nhất để dạy học sinh vận dụngcác kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống, sản xuất và tập nghiên cứu khoa học. Bài tập có nhữngtác dụng sau đây:- Rèn luyện khả năng vận dụng những kiến thức đã học, biến những kiến thức đã thu đượcqua bài giảng thành kiến thức của chính mình. Kiến thức nhớ lâu khi được vận dụng thường xuyên.- Kiến thức sẽ được nắm vững thực sự, nếu có thể vận dụng thành thạo chúng vào việc hoànthành những bài tập lí thuyết và thực hành.- Đào sâu, mở rộng kiến thức đã học một cách sinh động, phong phú. Chỉ có vận dụng kiếnthức vào giải bài tập HS mới nắm vững kiến thức một cách sâu sắc.- Là phương tiện để ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức một cách tốt nhất.- Phát triển năng lực nhận thức, rèn trí thông minh cho học.- ...

Tài liệu được xem nhiều: