Danh mục

Bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua dạy học chương “Mắt. Các dụng cụ quang” (Vật lí 11)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.99 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết giới thiệu khái niệm, các thành tố và tiêu chí đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn trên cơ sở đó đề xuất quy trình và nguyên tắc tổ chức dạy học theo định hướng bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua dạy học chương “Mắt. Các dụng cụ quang học” (Vật lí 11).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua dạy học chương “Mắt. Các dụng cụ quang” (Vật lí 11)VJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 176-181BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄNCHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌCCHƯƠNG “MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG” (VẬT LÍ 11)Lê Thanh Huy, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà NẵngLê Thị Thao - Trường Đại học VinhNgày nhận bài: 03/06/2018; ngày sửa chữa: 12/06/2018; ngày duyệt đăng: 29/06/2018.Abstract: The paper introduces concepts, components and criteria to assess the capability ofapplying knowledge in practice of students. On that basis, authors propose a process and principlesof organizing teaching activities towards developing skills of applying knowledge into practice forstudents through teaching “The Eyes. Optical instruments” (Physics 11).Keywords: Competence development, knowledge application, practice, eye, optical instruments.1. Mở đầuTrong giai đoạn giáo dục hiện nay, đổi mới phươngpháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học là vấnđề được quan tâm hàng đầu. Nghị quyết số 29-NQ/TWngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT đãchỉ đạo: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy vàhọc theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủđộng, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của ngườihọc; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớmáy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyếnkhích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổimới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực [1].Để đáp ứng yêu cầu trên và đảm bảo phương châmtheo bốn trụ cột của UNESCO “học để biết, học để làm,học để cùng chung sống, học để tự khẳng định mình”, tạonên con người phát triển toàn diện thì việc bồi dưỡng cácnăng lực cho học sinh (HS), trong đó có năng lực vậndụng kiến thức (NLVDKT) vào thực tiễn là điều hết sứccần thiết. Hiện nay, đã có nhiều nghiên cứu về dạy họcphát triển năng lực cho HS nói chung và dạy học pháttriển NLVDKT vào thực tiễn nói riêng, như: Tác giảPhan Thị Thanh Hội, Nguyễn Thị Tuyết Mai [2] đã đưara quy trình rèn luyện cho HS kĩ năng vận dụng kiến thứcvào thực tiễn dạy học Sinh học 11; tác giả Trần Thị NgọcÁnh, Lê Công Triêm [3] đã đề xuất một số biện pháp đểbồi dưỡng NLVDKT vào thực tiễn; tác giả Nguyễn ThịThanh, Hoàng Thị Phương, Trần Trung Ninh [4] đã đềcập đến việc phát triển NLVDKT vào thực tiễn thông quaviệc dạy học vận dụng lí thuyết kiến tạo trong quá trìnhdạy học; tác giả Nguyễn Thanh Hải [5] đã đưa ra đượcmột số giải pháp nâng cao khả năng vận dụng kiến thứcvào thực tiễn cho HS; Đặng Xuân Thư và Nguyễn ThịThanh [6] cũng nghiên cứu về phát triển NLVDKT vàothực tiễn cho HS qua việc giảng dạy Hóa học 10 theo líthuyết kiến tạo... Những nghiên cứu trên là cơ sở lí luậnchung về dạy học phát triển NLVDKT vào thực tiễn củaHS. Tuy nhiên, các tác giả chưa đề cập và chưa nghiêncứu sâu vào việc vận dụng để dạy học một bài cụ thể mônVật lí. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đề xuất một sốbiện pháp và quy trình tổ chức dạy học theo hướng bồidưỡng cho HS NLVDKT vào thực tiễn và vận dụng đượcvào dạy học chương “Mắt. Các dụng cụ quang”, gópphần nâng cao chất lượng dạy học Vật lí 11.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khái niệm “năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn”Có nhiều quan điểm liên quan đến NLVDKT vàothực tiễn. Trong đó, tác giả Trịnh Lê Hồng Phương địnhnghĩa: “NLVDKT vào thực tiễn là khả năng người họcsử dụng những kiến thức, kĩ năng đã học trên lớp hoặchọc qua trải nghiệm thực tế của cuộc sống để giải quyếtnhững vấn đề đặt ra trong những tình huống đa dạng vàphức tạp của đời sống một cách hiệu quả và có khả năngbiến đổi nó. NLVDKT thể hiện phẩm chất, nhân cách củacon người trong quá trình hoạt động để thỏa mãn nhucầu chiếm lĩnh tri thức” [7; tr 120].Theo chúng tôi, NLVDKT là khả năng của bản thânngười học tự giải quyết những vấn đề đặt ra một cách nhanhchóng và hiệu quả bằng cách áp dụng kiến thức đã lĩnh hộivào những tình huống, những hoạt động thực tiễn để tìmhiểu thế giới xung quanh và có khả năng biến đổi nó.NLVDKT của HS là khả năng của HS có thể vận dụng cáckiến thức đã học để giải quyết thành công các tình huốnghọc tập hoặc tình huống thực tế trong đời sống hằng ngày.2.2. Các thành tố và tiêu chí đánh giá năng lực vậndụng kiến thức vào thực tiễnĐể đánh giá NLVDKT vào thực tiễn, cần xác định rõcác thành tố của năng lực. Để vận dụng kiến thức vào thựctiễn, trước hết HS cần phải hệ thống hóa các kiến thức cơbản. Khi gặp tình huống thực tiễn, người học sẽ phân tích,tổng hợp những sự kiện, vấn đề, nghiên cứu xem có thể176Email: huyspdn@gmail.comVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 6/2018, tr 176-181Từ những phân tích trên, chúng tôi đề xuất 05 thànhtố của NLVDKT vào thực tiễn sau: 1) Nhận biết đượcvấn đề thực tiễn (kí hiệu N); 2) Xác định được các kiếnthức liên quan vấn đề thực tiễn (kí hiệu X); 3) Tìm tòi,khám phá kiến thức liên quan vấn đề thực tiễn (nếu có)(kí hiệu T ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: