Chế tạo và sử dụng bộ thí nghiệm quang học trong dạy học vật lí theo hướng phát triển năng lực thực hành cho học sinh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 714.25 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này tập trung giới thiệu về bộ thí nghiệm Quang học tự tạo, hệ thống năng lực thực hành của học sinh trong dạy học Vật lí và nêu một số định hướng áp dụng bộ thí nghiệm vào dạy học theo định hướng phát triển năng lực thực hành cho học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế tạo và sử dụng bộ thí nghiệm quang học trong dạy học vật lí theo hướng phát triển năng lực thực hành cho học sinh UED Journal of Social Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG BỘ THÍ NGHIỆM QUANG HỌC TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH CHO HỌC SINH Nhận bài: 07 – 06 – 2018 Nguyễn Văn Nghĩaa*, Phan Gia Anh Vũb Chấp nhận đăng: 28 – 08 – 2018 Tóm tắt: Bồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh là một nhiệm vụ quan trọng trong dạy học Vật lí ở http://jshe.ued.udn.vn/ trường phổ thông. Để bồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh một cách hiệu quả thì giáo viên cần phải dựa vào các điều kiện về cơ sở vật chất, nội dung bài học và trình độ của học sinh mà xác định các năng lực thành phần cần bồi dưỡng. Ngoài ra, để phát huy năng lực thực hành cho học sinh thì giáo viên cũng nên tạo điều kiện cho học sinh tự tay làm các dụng cụ thí nghiệm và sử dụng chúng trong học tập. Giáo viên cũng cần sáng tạo thêm các thí nghiệm đơn giản để bổ sung cho các dụng cụ thí nghiệm đã được trang bị cho nhà trường. Bài viết này tập trung giới thiệu về bộ thí nghiệm Quang học tự tạo, hệ thống năng lực thực hành của học sinh trong dạy học Vật lí và nêu một số định hướng áp dụng bộ thí nghiệm vào dạy học theo định hướng phát triển năng lực thực hành cho học sinh. Từ khóa: bồi dưỡng năng lực; năng lực thực hành; quang học; thí nghiệm; học sinh. bày trong chương trình thì HS khó hình dung về mối 1.Mở đầu quan hệ giữa các đại lượng vật lí, như: hiện tượng Hiện nay, việc dạy học theo hướng phát triển năng truyền thẳng của ánh sáng, hiện tượng phản xạ, khúc xạ, lực (NL) của học sinh (HS) được đặc biệt quan tâm. phản xạ toàn phần… Nguyên nhân của trình trạng này Thay vì chú trọng vào việc truyền thụ tri thức một có thể là do các thiết bị TN được trang bị cho nhà chiều, thì trong quá trình dạy học hiện nay cần chú trọng trường cho phần quang học vẫn còn thiếu; NL sử dụng đến việc tổ chức cho HS hoạt động để tự lực chiếm lĩnh các tri thức khoa học, tăng cường bồi dưỡng, phát triển thí nghiệm trong dạy học của giáo viên (GV) vẫn còn các NL, phẩm chất cần thiết cho HS. Vật lí là môn khoa hạn chế. Vì vậy, việc bồi dưỡng NL thực hành cho HS học thực nghiệm, các nội dung kiến thức vật lí phổ gặp nhiều khó khăn. Chính vì thế chúng tôi đã nghiên thông có liên quan đến nhiều hiện tượng, quá trình trong cứu chế tạo bộ thí nghiệm Quang học, áp dụng vào dạy tự nhiên và đời sống, các nguyên lí vật lí là cơ sở hoạt học ở một số trường THCS và THPT trên địa bàn tỉnh động của nhiều thiết bị kĩ thuật. Trong dạy học Vật lí, Đồng Nai và đã thu được nhiều kết quả tích cực từ HS việc tổ chức cho HS tiến hành hoạt động với các dụng cũng như GV. cụ thí nghiệm (TN) hay thiết bị kĩ thuật là rất thuận lợi Trong bài viết này, chúng tôi giới thiệu cấu tạo bộ để bồi dưỡng, phát triển các NL chung cũng như NL chuyên biệt của môn Vật lí. thí nghiệm Quang học và đề xuất một số cách áp dụng vào dạy học phần Quang hình học theo định hướng phát Trong chương trình môn Vật lí ở trường phổ thông, triển năng lực thực hành cho HS. phần Quang học ở lớp 7, lớp 9 và lớp 11 có nhiều ứng dụng trong đời sống, rất gần gũi với học sinh. Tuy 2. Nội dung nhiên, đối với một số hiện tượng quang học được trình 2.1. Chế tạo bộ thí nghiệm Quang học Hiện nay trong danh mục đồ dùng thí nghiệm Vật lí aTrường Đại học Đồng Nai ở trường phổ thông đã có một số bộ thí nghiệm về bTrường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. HCM * Liên hệ tác giả quang học, tuy nhiên qua thời gian sử dụng đã bộc lộ Nguyễn V ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chế tạo và sử dụng bộ thí nghiệm quang học trong dạy học vật lí theo hướng phát triển năng lực thực hành cho học sinh UED Journal of Social Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 - 4603 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG BỘ THÍ NGHIỆM QUANG HỌC TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH CHO HỌC SINH Nhận bài: 07 – 06 – 2018 Nguyễn Văn Nghĩaa*, Phan Gia Anh Vũb Chấp nhận đăng: 28 – 08 – 2018 Tóm tắt: Bồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh là một nhiệm vụ quan trọng trong dạy học Vật lí ở http://jshe.ued.udn.vn/ trường phổ thông. Để bồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh một cách hiệu quả thì giáo viên cần phải dựa vào các điều kiện về cơ sở vật chất, nội dung bài học và trình độ của học sinh mà xác định các năng lực thành phần cần bồi dưỡng. Ngoài ra, để phát huy năng lực thực hành cho học sinh thì giáo viên cũng nên tạo điều kiện cho học sinh tự tay làm các dụng cụ thí nghiệm và sử dụng chúng trong học tập. Giáo viên cũng cần sáng tạo thêm các thí nghiệm đơn giản để bổ sung cho các dụng cụ thí nghiệm đã được trang bị cho nhà trường. Bài viết này tập trung giới thiệu về bộ thí nghiệm Quang học tự tạo, hệ thống năng lực thực hành của học sinh trong dạy học Vật lí và nêu một số định hướng áp dụng bộ thí nghiệm vào dạy học theo định hướng phát triển năng lực thực hành cho học sinh. Từ khóa: bồi dưỡng năng lực; năng lực thực hành; quang học; thí nghiệm; học sinh. bày trong chương trình thì HS khó hình dung về mối 1.Mở đầu quan hệ giữa các đại lượng vật lí, như: hiện tượng Hiện nay, việc dạy học theo hướng phát triển năng truyền thẳng của ánh sáng, hiện tượng phản xạ, khúc xạ, lực (NL) của học sinh (HS) được đặc biệt quan tâm. phản xạ toàn phần… Nguyên nhân của trình trạng này Thay vì chú trọng vào việc truyền thụ tri thức một có thể là do các thiết bị TN được trang bị cho nhà chiều, thì trong quá trình dạy học hiện nay cần chú trọng trường cho phần quang học vẫn còn thiếu; NL sử dụng đến việc tổ chức cho HS hoạt động để tự lực chiếm lĩnh các tri thức khoa học, tăng cường bồi dưỡng, phát triển thí nghiệm trong dạy học của giáo viên (GV) vẫn còn các NL, phẩm chất cần thiết cho HS. Vật lí là môn khoa hạn chế. Vì vậy, việc bồi dưỡng NL thực hành cho HS học thực nghiệm, các nội dung kiến thức vật lí phổ gặp nhiều khó khăn. Chính vì thế chúng tôi đã nghiên thông có liên quan đến nhiều hiện tượng, quá trình trong cứu chế tạo bộ thí nghiệm Quang học, áp dụng vào dạy tự nhiên và đời sống, các nguyên lí vật lí là cơ sở hoạt học ở một số trường THCS và THPT trên địa bàn tỉnh động của nhiều thiết bị kĩ thuật. Trong dạy học Vật lí, Đồng Nai và đã thu được nhiều kết quả tích cực từ HS việc tổ chức cho HS tiến hành hoạt động với các dụng cũng như GV. cụ thí nghiệm (TN) hay thiết bị kĩ thuật là rất thuận lợi Trong bài viết này, chúng tôi giới thiệu cấu tạo bộ để bồi dưỡng, phát triển các NL chung cũng như NL chuyên biệt của môn Vật lí. thí nghiệm Quang học và đề xuất một số cách áp dụng vào dạy học phần Quang hình học theo định hướng phát Trong chương trình môn Vật lí ở trường phổ thông, triển năng lực thực hành cho HS. phần Quang học ở lớp 7, lớp 9 và lớp 11 có nhiều ứng dụng trong đời sống, rất gần gũi với học sinh. Tuy 2. Nội dung nhiên, đối với một số hiện tượng quang học được trình 2.1. Chế tạo bộ thí nghiệm Quang học Hiện nay trong danh mục đồ dùng thí nghiệm Vật lí aTrường Đại học Đồng Nai ở trường phổ thông đã có một số bộ thí nghiệm về bTrường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. HCM * Liên hệ tác giả quang học, tuy nhiên qua thời gian sử dụng đã bộc lộ Nguyễn V ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bồi dưỡng năng lực cho học sinh Năng lực thực hành Bộ thí nghiệm quang học Dạy học vật lí Đổi mới phương pháp giảng dạyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn kĩ năng làm văn tả cảnh cho học sinh lớp 5
10 trang 164 0 0 -
10 trang 160 0 0
-
Ghi nhật ký – một hình thức đánh giá mới mẻ
4 trang 118 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp xây dựng thư viện sách điện tử
12 trang 93 0 0 -
Đổi mới phương pháp giảng dạy kỹ năng viết tiếng Anh ở trung học phổ thông Việt Nam
13 trang 91 0 0 -
13 trang 86 0 0
-
Sử dụng sơ đồ tư duy trong giảng dạy Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam tại Trường Đại học Sao Đỏ
8 trang 67 0 0 -
Ứng dụng Moodle để tổ chức thi trắc nghiệm tại Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học trường Đại học Hoa Lư
16 trang 64 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số giải pháp nhằm giúp học sinh tiểu học yêu thích môn Tin học
6 trang 60 0 0 -
3 trang 49 0 0