Danh mục

Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức theo Tư tưởng Hồ Chí Minh cho sinh viên sư phạm hiện nay

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 97.23 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sinh viên sư phạm là những thầy, cô giáo trong tương lai - những người sẽ kế tục sự nghiệp trồng người. Do đó, mỗi sinh viên cần có trình độ hiểu biết toàn diện, có tình yêu nghề, có phương pháp sư phạm, có đạo đức cách mạng, có tình thương yêu quý trọng con người. Bồi dưỡng những phẩm chất đạo đức cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh cho sinh viên sư phạm trong điều kiện hiện nay là hết sức cần thiết nhằm tạo ra đội ngũ nhà giáo vừa có đức, vừa có tài, vừa “hồng”, vừa “chuyên” đáp ứng được sự kỳ vọng của xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức theo Tư tưởng Hồ Chí Minh cho sinh viên sư phạm hiện nay Kỷ yếu hội thảo khoa học: CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH MỘT TẦM NHÌN CHIẾN LƯỢC VỀ GIÁO DỤC VÀ SƯ PHẠM. pp. 85-89 BỒI DƯỠNG PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM HIỆN NAY TS. Nguyễn Thị Thọ Khoa Giáo dục Chính trị - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Cuộc đời, sự nghiệp và tấm gương đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh là biểutượng cao đẹp cho các thế hệ con người Việt Nam noi theo. Mặc dù Người đã đi xa,nhưng tư tưởng, tình cảm và đặc biệt tấm gương đạo đức của Người vẫn còn sốngmãi với mỗi người dân Việt Nam. Những việc làm, những lời căn dặn, chỉ bảo củaNgười mãi là những chỉ dẫn hết sức cần thiết cho chúng ta trong bước đường pháttriển hôm nay và mai sau. Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VII (tháng 6 - 1991) đánh dấu mộtcột mốc quan trọng trong nhận thức của Đảng ta về tư tưởng Hồ Chí Minh. TạiĐại hội này, Đảng đã khẳng định: Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng HồChí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi hành động. Đến Đại hội đạibiểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (tháng 4 - 2001) xác định rõ, khá toàn diện vàhệ thống những vấn đề cốt yếu thuộc nội hàm khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh.“Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về nhữngvấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dânđến cách mạng xã hội chủ nghĩa; là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triểnchủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, là sự kế thừa và phát triểncác giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loạinhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người” [1;19]. Trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng về đạo đức có một vị trí hếtsức quan trọng. Người coi đạo đức là gốc, là nền tảng của người cách mạng. TheoHồ Chí Minh, sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được xa, người cách mạngphải có đạo đức cách mạng mới hoàn thành nhiệm vụ cách mạng. Người viết: “Cũngnhư sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc,không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thìdù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân” [3;268]. Như vậy, trong tưtưởng của Người, đạo đức là quan trọng, bồi dưỡng đạo đức là cần thiết và suốt đời. Trong điều kiện hiện nay, trước sự biến đổi nhiều mặt của đời sống xã hội,dưới tác động của kinh tế thị trường, sự xuống cấp của đạo đức, bạo lực học đườngngày càng gia tăng, những hiện tượng thầy chưa nghiêm, gương thầy chưa sáng và 85 Nguyễn Thị Thọđặc biệt là hiện tượng vi phạm đạo đức nhà giáo đang diễn ra ngày càng nhiều.Hơn nữa, thực tiễn phát triển của đất nước trong điều kiện mới đặt ra yêu cầu vềnâng cao chất lượng của giáo dục đào tạo một cách toàn diện (đức – trí – thể - mĩ)trong xu thế hội nhập, vai trò, vị trí của nhà giáo và sinh viên sư phạm tiếp tụcđược khẳng định, những truyền thống đạo đức cao đẹp của nhà giáo và sinh viên sưphạm cần phải được gìn giữ và phát huy. . . thì việc bồi dưỡng phẩm chất đạo đứctheo tư tưởng Hồ Chí Minh cho sinh viên sư phạm lại càng cấp thiết và có ý nghĩahơn bao giờ hết. Trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, những phẩm chất đạo đức được nêura là phù hợp với từng đối tượng. Hơn nữa, Người nhấn mạnh phẩm chất này hayphẩm chất khác là nhằm đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ cách mạng trong từng thờikỳ nhất định. Trong di sản tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, chúng ta có thể tìm thấyrất nhiều ý kiến đánh giá về người, về việc, về tập thể cũng như về cá nhân, đó lànhững lời khen ngợi, biểu dương hay phê bình nhắc nhở. Đó là những lời phân tíchphải trái, đúng sai, hay dở, hay đó là những lời khuyên nên tránh hay nên làm, cầnxây hay cần chống. Phải chăng bất cứ người Việt Nam nào cũng có thể tìm thấynhững vấn đề đạo đức mà Hồ Chí Minh đặt ra rất gần gũi với mình, những phẩmchất cần tu dưỡng, những định hướng để vươn tới cái chân, cái thiện, cái mỹ củacuộc sống con người. Những vấn đề đạo đức đã được Hồ Chí Minh xem xét một cách toàn diện: đốivới mọi đối tượng; trên mọi lĩnh vực hoạt động của con người; trên mọi phạm vi từhẹp đến rộng; trong cả ba mối quan hệ chủ yếu của mỗi người – đối với mình, đốivới người, đối với việc. Người đã khái quát những phẩm chất chung, cơ bản nhấtcủa con người Việt Nam trong thời đại mới; nói cách khác, đó là những chuẩn mựcchung nhất của nền đạo đức mới, đạo đức cách mạng Việt Nam mà mọi người cầnđược bồi dưỡng, giáo dục với bốn phẩm chất chung, cơ bản nhất như sau: - Trung với nước, hiếu với dân. - Thương yêu con người. - Cần kiệm liêm chính, chí công vô tư. - Tinh thần quốc tế trong sáng. Những phẩm chất đạo đức cách mạng được Người nêu lên ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: