Danh mục

Bồi dưỡng thường xuyên môn Sinh học THPT: Tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học Sinh học

Số trang: 51      Loại file: pdf      Dung lượng: 933.33 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 30,000 VND Tải xuống file đầy đủ (51 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bồi dưỡng thường xuyên môn Sinh học THPT: Tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học Sinh học có nội dung trình bày về: cơ sở lý luận về dạy học tích hợp; tích hợp sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả trong dạy học Sinh học; một số giáo án dạy học tích hợp sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả ở trường phổ thông. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bồi dưỡng thường xuyên môn Sinh học THPT: Tích hợp kiến thức liên môn trong dạy học Sinh học BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN MÔN SINH HỌC THPT:TÍCH HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 1 MỞ ĐẦU Trong Luật giáo dục, điều 24.2 ghi rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải pháthuy tính tích cực, chủ động, tự giác, sáng tạo của HS phù hợp với đặc điểm của từng lớphọc, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vàothực tiễn, tác động vào tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS”. Nghị quyếtTrung ương II khóa VIII đã khẳng định “Đổi mới phương pháp giáo dục - đào tạo, khắcphục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo cho người học. Từng bước ápdụng các phương pháp tiên tiến và phương pháp hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảođiều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, nhất là sinh viên đại học, pháttriển phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên và rộng khắp toàn dân, nhất là thanh niên”.Theo Bộ GD - ĐT, sau năm 2015, giáo dục phổ thông sẽ cấu trúc 2 giai đoạn. - Giai đoạn 1: học 9 năm (gồm tiểu học và THCS), cung cấp người học cơ bản nhấthình thành nhân cách, trang bị kiến thức kỹ năng tối thiểu; học xong THCS để bảo đảm đihọc, đi làm tiếp và sống với mọi người xung quanh. Không yêu cầu cao, sâu, nhưng phảitoàn diện cơ bản để hình thành nhân cách. - Giai đoạn 2: (3 năm THPT), tiếp tục hoàn thiện hơn nhân cách người công dân. Vàđể học sinh không bị đột ngột thì lớp 10 sẽ được thiết kế là lớp “chuyển hóa từ giai đoạntổng hợp sang giai đoạn phân hóa”. Lớp 11 và 12 là giai đoạn thực hiện phân hóa mạnh vàhướng nghiệp cao. Theo đánh giá của nhiều nhà nghiên cứu, nhìn chung giáo dục ở Việt Nam còn nhiềubất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu của giáo dục trong thời đại mới. Về nội dung: kiến thứccòn hàn lâm cứng nhắc, coi trọng lý thuyết hơn thực hành, thiếu tính liên thông các bài họcvới nhau, nhiều vấn đề khai thác trùng lặp trong nhiều môn học, làm chương trình trở nênthiếu tính hệ thống, quá tải. Về phương pháp: dạy học chủ yếu nặng về thuyết trình, ít có sựliên hệ kiến thức giữa các bộ môn với nhau cũng như kiến thức giữa các bài học trong cùngmột bộ môn. Mục tiêu dạy học chỉ chú trọng vào việc cung cấp kiến thức mà ít chú trọngđến phát triển kỹ năng cho HS, ít có sự liên hệ giữa lý thuyết học trong nhà trường và thựctiễn cuộc sống. Trong khi các tình huống ngoài thực tiễn cuộc sống luôn mang tính tích hợpthì dạy học trong nhà trường còn thiếu sự tích hợp giữa các bộ môn. Do yêu cầu đổi mới PPDH hiện nay: cùng với việc đổi mới nội dung, đổi mới PPDHđã trở thành một yêu cầu cấp thiết để nâng cao chất lượng giáo dục. Đổi mới PPDH ở trườngphổ thông là một vấn đề lớn, thu hút sự quan tâm không chỉ của những người làm công tácgiáo dục mà còn thu hút sự quan tâm của mọi tầng lớp xã hội. Chương trình giáo dục mới được xây dựng dựa trên quan điểm: “Lấy quan điểm tíchhợp làm nguyên tắc chỉ đạo tổ chức nội dung chương trình, biên soạn sách giáo khoa và lựachọn các phương pháp giảng dạy”. Việc xây dựng chương trình và sách giáo khoa mới theoquan điểm tích hợp là đòi hỏi tất yếu của nền giáo dục hiện đại. Chương trình phổ thông của nhiều nước chỉ gồm một số môn học tích hợp, phổ biếnlà các môn học như tiếng mẹ đẻ và văn chương, toán học, khoa học tự nhiên (Lý, Hóa, 2Sinh…), khoa học xã hội và nhân văn (Sử, Địa, Kinh tế, Luật…), ngoại ngữ (tiếng anh vàmột số ngoại ngữ chính), máy tính và công nghệ, giáo dục thể chất. Trong khi đó, ở nước tanội dung chương trình phổ thông được xây dựng chủ yếu theo cách tiếp cận mục tiêu,chương trình SGK mới hiện đang quá tải về khối lượng kiến thức và chưa thực sự chú trọngđến phát triển kỹ năng, cấu trúc chương trình lạc hậu so với thế giới, các môn học có sựchồng chéo về kiến thức. Xây dựng cấu trúc chương trình phổ thông theo hướng tích hợpcác môn riêng rẽ, chỉ học chuyên sâu từng môn khi đào tạo nghề là xu hướng tất yếu củagiáo dục nước ta trong tương lai. Vì vậy, việc GV vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy họchiện đang là vấn đề cần thiết và cấp thiết. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn nội dung “Tích hợp kiến thức liênmôn trong dạy học sinh học” làm chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên phổthông. Nội dung này được xây dựng dựa trên sự tổng hợp, cập nhật, lựa chọn và kiểm trakiến thức, thông tin từ các nguồn tài liệu khác nhau nên chắc chắn sẽ không tránh khỏinhững thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy, cô giáo vàbạn đọc. Xin chận thành cảm ơn. 3 CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP 1. Khái niệm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: