Danh mục

Bong rau non

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 67.11 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tổng quan + Là rau tách ra khỏi vị trí bám bình thường + Sau tuần thai thứ 20 (5 tháng) và trước giai đoạn sinh. II.Dấu hiệu lâm sàng: + Hay có các triệu chứng -Chảy máu âm đạo-80%; -Đau bụng, lưng và dị cảm, đau tử cung-70%; -Thai nguy ngập - 60%; -Co thắt bất thường tử cung (tăng trương lực, tăng tần số co) - 35%; -Đẻ non tự phát - 25%;
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bong rau non Bong rau nonI.Tổng quan+ Là rau tách ra khỏi vị trí bám bình thường+ Sau tuần thai thứ 20 (5 tháng) và trước giai đoạn sinh.II.Dấu hiệu lâm sàng:+ Hay có các triệu chứng-Chảy máu âm đạo-80%;-Đau bụng, lưng và dị cảm, đau tử cung-70%;-Thai nguy ngập - 60%;-Co thắt bất thường tử cung (tăng trương lực, tăng tần số co) - 35%;-Đẻ non tự phát - 25%;-Chết thai - 15%.+ Dấu hiệu thăm khám- Phần lớn được chẩn đoán khi có dấu hiệu chảy máu âm đạo- đau bụng, dị cảm hay đau tử cung, co thắt tử cung và tình trạng nguy ngậpcủa thai nhi.+ Chẩn đoán hình ảnh:- Siêu âm thường dùng để xác định vị trí bánh rau, nhưng không hữu dụnglắ̀m trong ∆ rau bong non- Tụ máu sau bánh rau ghi nhận chi 2-25%. Tụ máu sau banh rau tùy thuộcmức độ cục đông và sự thành thạo của n.vien.III.Phân loại - trên cơ sở:*Qui mô của sự tách ra - từng phần đối với toàn bộ & vị trí nối tách ra - vàvùng rià đối với trung tâm.+ Nhóm 0 (vô triệu chứng)Chẩn đoán do hồi cứu lại tìm thấy có máu đông hay vùng giảm mạch trênbánh rau đã bóc ra sau sinh.+ Nhóm 1 (nhẹ, 48%):- Không chảy máu hay chỉ chảy máu âm đạo nhẹ.- Dị cảm, đau tử cung nhẹ- HA+Mạch mẹ b.thường- Không r.loạn đông máu- Không có tình trạng nguy kịnh thai.+ Nhóm 2 (vừa, 27%):- Không chảy máu hay chỉ chảy máu âm đạo vừa- Dị cảm, đau tử cung mức độ vừa và nặng (có thể có kiểu tetani.)- Mạch nhanh với HA mẹ bị thay đổi theo tư thế- Thai nhi nguy kịch- Giảm fibrinogen máu (50-250mg/dL)+ Nhóm 3 (nặng, 24%):- Không đến chảy máu âm đạo rất nặng- Rất dị cảm-đau tử cung- Mẹ bị shock- Giảm fibrinogene máu (- Nghiện rượu, cocain- Dây rốn ngắn- Giảm áp trong tử cung bất thường (sinh đứa đầu xong trong cặp songsinh?)- U xơ sau bánh rau- Chảy máu sau banh rau- Tuổi mẹ lớn- Tự phát ? chắc chắn có bất thường mạch máu và màng rụng tử cung.V. Điều trị1. Trước khi nhập HS- Kiểm tra liên tục s.hiệu- Cho Oxy lưu lượng cao- Đặt 1-2 đường IV lớn để truyền NS hoặc LR- Kiểm tra mức độ chảy máu âm đạo- Monitoring tim thai- Điều trị shock mất máu2. Nhập Khoa Hồi sứcTuy theo từng trạng thái & mức nặng của triệu chứng:- Theo dõi sát và cho oxy- Monitoring thai- Truyền dịch tĩnh mạch- Monitoring sinh hiệu và nước tiểu- Truyền máu, nếu cần cho 4 đơn vị hồng cầu khối- Chọc màng ối làm giảm áp lực trong tử cung, và làm giảm lượng máu tràovào trong tử cungtránh mang cục máu đông vào tuần hoàn.- Cho sinh ngay nếu mẹ & trẻ trở nên không ổn định- Đ.trị bệnh đông máu hay DIC nếu bị..VI. Tai biến:1. Tai biến phiá mẹ- Shock mất máu;- Bệnh lý đông máu/DIC;- Rach tử cung; Suy thận;- Thiếu máu hoại tử ở xa (vd: gan, thượng thận?)2. Tai biến phiá thai nhi:- Thiếu oxy; Thiếu máu;-Chậm phát triển; Dị tật thần kinh TU; Chết thai.VII. Phòng ngừa: cần phải- Điều trị cao huyết áp mẹ- Ngăn ngừa c.thương mẹ- Ngăn ngừa hút thuốc và nghiện rượu- C.đoán sớm tình trạng bong rau non trên nhóm có nguy cơ cao (mẹ CHA,bạo lực g.dình phối hợp,nghiện thuốc, rượu, tuổi cao, u xơ tử cung?).

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: