BỎNG VÀ HÍT KHÓI Ở TRẺ EM (BURNS AND SMOKE INHALATION IN CHILDREN)
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 164.24 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CÁC CHỨC NĂNG NÀO CỦA DA BỊ ẢNH HƯỞNG BỞI BỎNG ? • Kiểm soát nhiệt độ • Bảo vệ chống nhiễm trùng • Đau đớn và cảm giác • Nội hằng định thể dịch (fluid homeostasis) 2/ XẾP LOẠI CÁC ĐỘ SÂU CỦA BỎNG ? Độ sâu của vết thương bỏng sàng Lớp bị thương tổn Dấu hiệu lâmĐộ một Độ hai, một phần bề dày Độ ba, toàn bộ bề dày thành than,Biểu bì Bì Mô dưới daĐỏ da Phỏng nước Xanh hay cháykhông cảm giác Độ bốn Cân, cơ, hay xuơng Mất mô- Bỏng độ một...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỎNG VÀ HÍT KHÓI Ở TRẺ EM (BURNS AND SMOKE INHALATION IN CHILDREN) BỎNG VÀ HÍT KHÓI Ở TRẺ EM (BURNS AND SMOKE INHALATION IN CHILDREN) 1/ CÁC CHỨC NĂNG NÀO CỦA DA BỊ ẢNH HƯỞNG BỞIBỎNG ? • Kiểm soát nhiệt độ • Bảo vệ chống nhiễm trùng • Đau đớn và cảm giác • Nội hằng định thể dịch (fluid homeostasis) 2/ XẾP LOẠI CÁC ĐỘ SÂU CỦA BỎNG ? Độ sâu của vết thương bỏng Lớp bị thương tổn Dấu hiệu lâmsàng Độ một Biểu bì Đỏ da Độ hai, một phần bề dày Phỏng nước Bì Độ ba, toàn bộ bề dày Mô dưới da Xanh hay cháythành than, không cảm giác Độ bốn Cân, cơ, hay xuơng Mất mô - Bỏng độ một (First-degree burns) chỉ ảnh hưởng lớp biểu b ì(epidermis). Da đỏ (erythematous) nhưng không có phỏng nước (blisters). • Bỏng độ hai (Second-degree burns) hay bỏng một phần bề dày(partial-thichkness burns) : ảnh hưởng lớp bì (dermis) với những mức độthay đổi. Các phần phụ của bì luôn luôn được bảo tồn và là nguồn để táisinh. Bỏng độ hai được đặc trưng bởi sự hiện diện của phù nề rõ rệt, đỏ da(erythema), phỏng nước (blistering), và nước rịn từ vết bỏng. • Bỏng độ ba (Third-degree burns) là bỏng toàn bộ bề dày (full-thickness burns). Bì và các phần phụ của bì bị phá hủy. Da màu trăng trắnghay như da thuộc (leathery). • Bỏng độ bốn (Fourth-degree burns) lan rộng xuống các mô sâu hơn,như cơ, cân mạc, dây thần kinh, dây gân, mạch máu, và xương. 3/ NHỮNG NGUỒN GÂY BỎNG THÔNG THƯỜNG NƠI TRẺEM ? • Nguyên nhân gây bỏng nơi trẻ em thay đổi tùy theo khung cảnhtrong đó chúng được đánh giá và tuổi của đứa trẻ. Bỏng được điều trị ởphòng cấp cứu khác với bỏng đòi hỏi nhập viện. Bỏng do tiếp xúc và donước sôi chịu trách nhiệm một tỷ lệ bỏng được điều trị ngoại trú cao hơn.Bỏng do nước sôi (scald burns) chủ yếu nơi các trẻ em nhỏ, trong khi bỏngdo lửa chịu trách nhiệm phần lớn những nhập viện nơi các trẻ em lớn tuổihơn. Bỏng nơi trẻ em được nhập viện (%) Bỏng được điều trị ở phòngcấp cứu (%) Ngọn lửa Tiếp xúc 36 43,1 Nước sôi Nước sôi 35 33,9 Ngọn lửa Nhúng 14 11 Hóa học Điếu thuốc 3,5 5,5 Điện Điện 1,5 2,8 Tiếp xúc 9 Cháy nhà 0,9 Khác 2,7 - Bỏng do nhiệt là nguyên nhân đứng hàng thứ hai của tử vong nơi trẻem ở Hoa Kỳ. Bỏng do nước sôi là cơ chế thông thường nhất của bỏng donhiệt nơi trẻ em. Bỏng loại này thường xảy ra khi trẻ dưới 3 tuổi cố vói làmđỗ nước nóng trong các bình chứa trên bếp lò hay trên quầy hàng. Bỏng donước sôi trong bồn tắm (bathtub scalds) là một cơ chế thông thường khác.Điều này có thể được ngăn ngừa bằng cách điều chỉnh nhiệt độ nước nóngdưới 120 độ F. Sự tiếp xúc của quần áo với ngọn lửa có thể làm bốc cháy đồvải. Nguyên nhân gây tử vong hơn cả của bỏng nơi trẻ em là cháy nhà, chịutrách nhiệm 45% những trường hợp tử vong có liên quan với bỏng. Hít khóivà hít các khí độc khác cũng góp phần vào tỷ lệ bệnh tật và tử vong của cháynhà. 4/ TẠI SAO VIỆC PHỎNG VẤN CÁC NHÂN VIÊN XE CỨUTHƯƠNG ĐẾN VỚI NẠN NHÂN HỎA HOẠN LÀ QUAN TRỌNG ? Các nhân viên xe cứu thương có thể trả lời các câu hỏi có thể ảnhhưởng lên điều trị và tiên lượng. Sau đây là những câu hỏi quan trọng cầnđược đặt ra : • Hỏa hoạn xảy ra trong một vùng hở hay đóng kín : một ngộ độc COphải được nghi ngờ trong trường hợp hỏa hoạn nơi một môi trường kín, nhấtlà nếu có một biến đổi tri giác. • Đứa trẻ được tìm thấy ở đâu ? • Thời gian tiếp xúc với khói là bao lâu ? • Đứa trẻ có bị bất tỉnh không ? • Vận chuyển mất bao lâu ? - Thời gian vận chuyển mất bao lâu ? • Điều trị nào đã được thực hiện ? • Có nghi chấn thương hay các thương tổn kèm theo không ? • Các vật liệu nào hiện diện nơi hỏa hoạn ? • Việc tiếp xúc thêm khói độc có phải là một mối quan tâm ? 5/ NHỮNG DẤU HIỆU VẬT LÝ NÀO ĐƯỢC LIÊN KẾT VỚICÁC NẠN NHÂN HỎA HOẠN ? PHỔI THẦN KINH TRUNG ƯƠNG DA Tim đập nhanh Lú lẫn Lông mũicháy xém Tiếng thở rít Chóng mặt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BỎNG VÀ HÍT KHÓI Ở TRẺ EM (BURNS AND SMOKE INHALATION IN CHILDREN) BỎNG VÀ HÍT KHÓI Ở TRẺ EM (BURNS AND SMOKE INHALATION IN CHILDREN) 1/ CÁC CHỨC NĂNG NÀO CỦA DA BỊ ẢNH HƯỞNG BỞIBỎNG ? • Kiểm soát nhiệt độ • Bảo vệ chống nhiễm trùng • Đau đớn và cảm giác • Nội hằng định thể dịch (fluid homeostasis) 2/ XẾP LOẠI CÁC ĐỘ SÂU CỦA BỎNG ? Độ sâu của vết thương bỏng Lớp bị thương tổn Dấu hiệu lâmsàng Độ một Biểu bì Đỏ da Độ hai, một phần bề dày Phỏng nước Bì Độ ba, toàn bộ bề dày Mô dưới da Xanh hay cháythành than, không cảm giác Độ bốn Cân, cơ, hay xuơng Mất mô - Bỏng độ một (First-degree burns) chỉ ảnh hưởng lớp biểu b ì(epidermis). Da đỏ (erythematous) nhưng không có phỏng nước (blisters). • Bỏng độ hai (Second-degree burns) hay bỏng một phần bề dày(partial-thichkness burns) : ảnh hưởng lớp bì (dermis) với những mức độthay đổi. Các phần phụ của bì luôn luôn được bảo tồn và là nguồn để táisinh. Bỏng độ hai được đặc trưng bởi sự hiện diện của phù nề rõ rệt, đỏ da(erythema), phỏng nước (blistering), và nước rịn từ vết bỏng. • Bỏng độ ba (Third-degree burns) là bỏng toàn bộ bề dày (full-thickness burns). Bì và các phần phụ của bì bị phá hủy. Da màu trăng trắnghay như da thuộc (leathery). • Bỏng độ bốn (Fourth-degree burns) lan rộng xuống các mô sâu hơn,như cơ, cân mạc, dây thần kinh, dây gân, mạch máu, và xương. 3/ NHỮNG NGUỒN GÂY BỎNG THÔNG THƯỜNG NƠI TRẺEM ? • Nguyên nhân gây bỏng nơi trẻ em thay đổi tùy theo khung cảnhtrong đó chúng được đánh giá và tuổi của đứa trẻ. Bỏng được điều trị ởphòng cấp cứu khác với bỏng đòi hỏi nhập viện. Bỏng do tiếp xúc và donước sôi chịu trách nhiệm một tỷ lệ bỏng được điều trị ngoại trú cao hơn.Bỏng do nước sôi (scald burns) chủ yếu nơi các trẻ em nhỏ, trong khi bỏngdo lửa chịu trách nhiệm phần lớn những nhập viện nơi các trẻ em lớn tuổihơn. Bỏng nơi trẻ em được nhập viện (%) Bỏng được điều trị ở phòngcấp cứu (%) Ngọn lửa Tiếp xúc 36 43,1 Nước sôi Nước sôi 35 33,9 Ngọn lửa Nhúng 14 11 Hóa học Điếu thuốc 3,5 5,5 Điện Điện 1,5 2,8 Tiếp xúc 9 Cháy nhà 0,9 Khác 2,7 - Bỏng do nhiệt là nguyên nhân đứng hàng thứ hai của tử vong nơi trẻem ở Hoa Kỳ. Bỏng do nước sôi là cơ chế thông thường nhất của bỏng donhiệt nơi trẻ em. Bỏng loại này thường xảy ra khi trẻ dưới 3 tuổi cố vói làmđỗ nước nóng trong các bình chứa trên bếp lò hay trên quầy hàng. Bỏng donước sôi trong bồn tắm (bathtub scalds) là một cơ chế thông thường khác.Điều này có thể được ngăn ngừa bằng cách điều chỉnh nhiệt độ nước nóngdưới 120 độ F. Sự tiếp xúc của quần áo với ngọn lửa có thể làm bốc cháy đồvải. Nguyên nhân gây tử vong hơn cả của bỏng nơi trẻ em là cháy nhà, chịutrách nhiệm 45% những trường hợp tử vong có liên quan với bỏng. Hít khóivà hít các khí độc khác cũng góp phần vào tỷ lệ bệnh tật và tử vong của cháynhà. 4/ TẠI SAO VIỆC PHỎNG VẤN CÁC NHÂN VIÊN XE CỨUTHƯƠNG ĐẾN VỚI NẠN NHÂN HỎA HOẠN LÀ QUAN TRỌNG ? Các nhân viên xe cứu thương có thể trả lời các câu hỏi có thể ảnhhưởng lên điều trị và tiên lượng. Sau đây là những câu hỏi quan trọng cầnđược đặt ra : • Hỏa hoạn xảy ra trong một vùng hở hay đóng kín : một ngộ độc COphải được nghi ngờ trong trường hợp hỏa hoạn nơi một môi trường kín, nhấtlà nếu có một biến đổi tri giác. • Đứa trẻ được tìm thấy ở đâu ? • Thời gian tiếp xúc với khói là bao lâu ? • Đứa trẻ có bị bất tỉnh không ? • Vận chuyển mất bao lâu ? - Thời gian vận chuyển mất bao lâu ? • Điều trị nào đã được thực hiện ? • Có nghi chấn thương hay các thương tổn kèm theo không ? • Các vật liệu nào hiện diện nơi hỏa hoạn ? • Việc tiếp xúc thêm khói độc có phải là một mối quan tâm ? 5/ NHỮNG DẤU HIỆU VẬT LÝ NÀO ĐƯỢC LIÊN KẾT VỚICÁC NẠN NHÂN HỎA HOẠN ? PHỔI THẦN KINH TRUNG ƯƠNG DA Tim đập nhanh Lú lẫn Lông mũicháy xém Tiếng thở rít Chóng mặt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu ngành y kiến thức y học lý thuyết y khoa bệnh thường gặp chuyên ngành y họcTài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 109 0 0
-
Đề tài: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÔI NGƯỜI
33 trang 94 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
4 trang 68 0 0
-
2 trang 63 0 0