Danh mục

Bữa ăn phù hợp cho người đau dạ dày

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 122.07 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khi bị đau dạ dày, ngoài dùng thuốc thì chế độ ăn uốngđóng vai trò quan trọng trong điều trị, làm giảm tác độngcủa axít tiết ra trên niêm mạc dạ dày, giúp bệnh mau hồiphục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bữa ăn phù hợp cho người đau dạ dày Bữa ăn cho người đau dạ dàyKhi bị đau dạ dày, ngoài dùng thuốc thì chế độ ăn uốngđóng vai trò quan trọng trong điều trị, làm giảm tác độngcủa axít tiết ra trên niêm mạc dạ dày, giúp bệnh mau hồiphục.Người bệnh đau dạ dày nên Dạ dày là bộ phận quan trọng nhất trong bộ máy tiêuhạn chế ăn các món chiên hoá, có hình dáng giống mộtxào... Ảnh: Leno cái túi để đựng thức ăn, có lỗmở ở hai đầu, phần trên nối với thực quản gọi là tâm vị,phần dưới nối với ruột gọi là môn vị. Đau dạ dày có thể doviêm dạ dày hoặc loét dạ dày. Cơ chế sinh bệnh viêm,loét dạ dày đều do axít làm lở loét niêm mạc dạ dày.Những chất axít làm viêm, loét có thể do dạ dày tăng tiếthoặc do bên ngoài đưa vào. Viêm dạ dày cấp tính thườngdo dùng thuốc giảm đau như Aspirin và các thuốc giảmđau chống viêm trong bệnh xương khớp. Ngoài thuốc còndo các loại thực phẩm gây kích thích niêm mạc dạ dàynhư: rượu, càphê, ớt, tiêu... Thêm nữa, các yếu tố tâm lýcăng thẳng, xúc động mạnh, lo âu… cũng làm thần kinhkích thích, dẫn tới tiết nhiều axít.Trọng tâm của dinh dưỡng trong điều trị viêm, loét dạ dàylà dùng những thức ăn giảm tiết dịch vị, giảm tác dụngcủa axít tiết lên niêm mạc dạ dày. Chất ngọt, chất béo lànhững chất ít gây tiết dịch vị. Dùng những thức ăn có tínhbọc niêm mạc dạ dày, thấm dịch vị như gạo nếp, bột sắn,bánh mì, bánh quy, sữa, lòng trắng trứng. Dùng thức ănmềm, ít có tác dụng cơ giới. Không để đói, không ăn quáno. Cần ăn nhiều bữa trong ngày, mỗi bữa cách nhau từ 2– 3 giờ. Khi chế biến thức ăn cần nghiền, xay, băm nhỏ,nấu nhừ, tăng cường luộc, hấp và hạn chế chiên, xào.Thực phẩm nên ăn: cháo, cơm nát, bánh mì, bánh quy,cơm nếp, bánh chưng, khoai tây, khoai sọ (luộc chín hoặchầm nhừ dưới dạng xúp); thịt cá nghiền nát, hấp hoặc om;sữa bò hộp, sữa bò tươi, sữa bột, bơ, pho mát; đường,bánh, mứt, mật ong, kem, thạch, chè, nước lọc, nướckhoáng...Thực phẩm nên kiêng: các loại thực phẩm có độ axít cao;các loại quả chua (như chanh, cam, bưởi), cà muối, giấm,mẻ, tương ớt...; các loại thực phẩm tạo hơi trong dạ dày(các loại đậu đỗ, các loại dưa cà muối, hành...); các loạithực phẩm làm hư hại niêm mạc dạ dày (rượu, bia, ớt, tỏi,càphê, trà...); các loại thức ăn tăng tiết axít như các loạinước xốt thịt, cá đậm đặc... Ngoài ra cũng không nên ăncác loại hoa quả (chuối tiêu, đu đủ, táo...) và các loại thứcăn chế biến sẵn (giăm bông, lạp xưởng, xúc xích...);không ăn sữa chua, không uống các loại nước ngọt cógas.Trường hợp viêm dạ dày cấp tính cần có thời gian cho dạdày lành vết thương. Vì vậy có thể nhịn ăn trong vòng 24– 48 giờ vì thức ăn vào dạ dày sẽ làm kích thích tiết axítcàng làm loét vết thương. Chỉ nên uống nước khoáng vớisố lượng vừa phải để khỏi khát và mất nước. Sau thờigian nhịn ăn nên ăn xúp nấu với rau, thịt nghiền; uống sữahoặc ăn kem với năng lượng từ 1.200 – 1.300kcal. Mỗi lầnăn với số lượng ít và ăn nhiều lần, cách nhau một giờ.Sau đó dần dần tăng số lượng cho đến khi không còntriệu chứng đau bụng, đầy hơi, ợ hơi, ợ chua thì ăn uốnggần như bình thường. Nếu là viêm dạ dày mạn tính,người bệnh thường bị thiếu dinh dưỡng do tiêu hoá hấpthu kém, không hấp thu được các loại vitamin cần thiết,đặc biệt là vitamin B12 và sắt, chất đạm, dẫn tới thiếumáu. Chế độ ăn khi đó cần cung cấp đầy đủ năng lượngvà chất đạm, đặc biệt cần bổ sung thêm các loại vitaminvà muối khoáng như: axít folic, vitamin A, D, K, canxi, sắt,kẽm, magiê.ThS.BS Lê Thị HảiGiám đốc trung tâm dinh dưỡng,viện Dinh dưỡng quốc giaTuỳ giai đoạn đau, cách ăn riêngGiai đoạn 1Bắt đầu điều trị cho người loét dạ dày, chỉ nên ăn sữa, cứ1 – 2 giờ uống sữa một lần, mỗi lần khoảng 1/3 – 1/2 ly(khoảng 100ml). Tổng năng lượng chỉ cần 1.200kcal. Sautừ 2 – 3 ngày, nếu dạ dày không thấy đau thì trộn thêmkem vào sữa để tăng năng lượng.Giai đoạn 2Khi dạ dày hết đau thì ăn những đồ mềm nhuyễn nhưcháo, xúp… mỗi lần 100ml sau đó tăng dần, nên ăn sáubữa/ngày. Sau đó ăn các loại thức ăn khác như: cơm nếp,bánh mì, bánh quy; thịt, cá nghiền nát. Khi ăn nhai kỹ đểthức ăn thấm nước bọt trước khi nuốt.Giai đoạn 3Vẫn tiếp tục ăn từ 5 – 6 bữa/ngày, ăn thức ăn mềm, nấuchín nhừ cho đến khi cơn đau dứt hẳn. ...

Tài liệu được xem nhiều: