Danh mục

Bức tranh thiên nhiên trong Du ký viết về Nam Bộ nửa đầu thế kỷ XX

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 408.21 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này bước đầu đi vào tìm hiểu hai khía cạnh nổi bật của bức tranh thiên nhiên trong du ký viết về Nam Bộ, đó là thiên nhiên hoang dã và thiên nhiên trù phú xinh đẹp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bức tranh thiên nhiên trong Du ký viết về Nam Bộ nửa đầu thế kỷ XXTRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 62 (02/2019) No. 62 (02/2019) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: https://tapchikhoahoc.sgu.edu.vn BỨC TRANH THIÊN NHIÊN TRONG DU KÝ VIẾT VỀ NAM BỘ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX The picture of nature in Southern travel writing in the first half of the twentieth centuryThS. Võ Thị Thanh TùngTrường Đại học Thủ Dầu MộtTóm tắtDu ký là thể loại ra đời khá sớm trong lịch sử văn học dân tộc. Đến đầu thế kỷ XX, khi điều kiện giaothông thuận lợi, con người có nhu cầu mở rộng tầm nhìn bằng các chuyến đi, do đó du ký cũng có cơhội hồi sinh và phát triển. Du ký viết về Nam Bộ là mảng văn học khá lí thú bởi nó cung cấp cho ngườiđọc nhiều thông tin bổ ích về vùng đất và con người Nam Bộ. Trong các trang viết tỉ mỉ ấy của dukhách bốn phương, thiên nhiên Nam Bộ hiện lên thật sinh động với nhiều màu sắc. Bài viết này bướcđầu đi vào tìm hiểu hai khía cạnh nổi bật của bức tranh thiên nhiên trong du ký viết về Nam Bộ, đó làthiên nhiên hoang dã và thiên nhiên trù phú xinh đẹp.Từ khóa: du ký Nam Bộ, thiên nhiên, nửa đầu thế kỷ XX.AbstractTravel writing is a literary genre that was born quite early in the history of national literature. At thebeginning of the 20th century, when the traffic conditions became more convenient, people had the needto broaden their visibility by traveling, so travel writing also had the opportunity to revive and develop.Travel writing about the South is an interesting piece of literature because it provides readers with a lotof useful information about the land and people of the South. In the meticulous pages of travelers fromdifferent corners of earth, the nature of the South is very lively and colorful. This article will explore thetwo most prominent aspects of the picture of nature in travel writing about the South, including wildnature and beautiful rich nature.Keywords: Southern travel writing, nature, the first half of the twentieth century. 1. Đặt vấn đề phá thiên nhiên đầy khắc nghiệt mà ông Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống cha ta đã trải qua hàng mấy thế kỷ. Nhưnggắn bó, hòa hợp với thiên nhiên. Bên cạnh không đơn thuần chỉ là mưu sinh, ông chaviệc dựa vào tự nhiên để tồn tại, cha ông ta ta “Khẩn hoang tận đồng bằng sông Cửucũng có ý thức chinh phục, chế ngự thiên Long là tiếp nối bình thường truyền thốngnhiên để tạo nên môi trường sống tốt hơn dựng nước, giữ nước, lần hồi tạo thêm nétcho bản thân và cộng đồng. Vùng đất Nam đa dạng trong tính thống nhất về văn hóaBộ chính là thành quả của công cuộc khai dân tộc” [3, tr.18]. Trong quá trình chinhEmail: thanhtung2212@yahoo.com 75SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 62 (02/2019)phục thiên nhiên nơi vùng đất mới, lưu dân truông, tiếng thường kêu là “khúc cây daở đây đã hình thành nên một thái độ văn năm chưn” là một nơi sầm uất và rất hiểm,hóa, đó là vừa e sợ nhưng cũng vô cùng vì cọp, beo thường khi ra nghểu nghiếnbiết ơn. E sợ vì thiên nhiên hoang dã vẫn giỡn chơi, và như phải đều rủi chi tại đâyluôn là một thế lực đầy bí hiểm, đầy sức thì không ai mà tiếp cứu cho được” (Dạomạnh đang hiện diện khắp nơi như muốn rảo xứ Thủ Dầu Một) [14, tr.796].thử thách ý chí và lòng dũng cảm của con Con người nhỏ bé như rợn ngợp trướcngười nhưng biết ơn vì thiên nhiên đã chở thiên nhiên mênh mông hoang dại. Đốiche, cưu mang và đem đến nguồn sống cho diện với mối đe dọa thường xuyên, họhọ. Dấu ấn của thái độ văn hóa ấy đã được thường trực một mối lo sợ “chèo ghe sợthể hiện khá rõ trong những trang du ký sấu cắn chưn, xuống sông sợ đỉa, lên rừngviết về Nam Bộ nửa đầu thế kỷ XX. sợ ma”. Nỗi sợ ấy còn được thể hiện qua 2. Nội dung nghiên cứu cách đặt tên các địa danh. Tác giả Khuông 2.1. Bức tranh thiên nhiên hoang dã Việt đã không quên ghi lại cái thực tế này Khi người dân Việt mới đến Nam Kỳ, trong du ký Hai mươi lăm ngày đi tìm dấuấn tượng đầu tiên là sự choáng ngợp trước người xưa:“Gọi là Rạch Gầm, theo lời mộtmột thiên nhiên bao la rộng lớn nhưng v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: