Bức xạ khí quyển Trần Công Minh
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.50 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bức xạ điện từ mà sau đây ta gọi tắt là bức xạ, là hình thức đặc biệt của vật chất, khác vớivật chất thường thấy. Trường hợp riêng của nó là ánh sáng thấy được, song trong bức xạ còncó tia gamma, tia rơnghen, tia cực tím, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến điện không thấy được.Bức xạ lan truyền theo nhiều phương từ nguồn phát xạ dưới dạng sóng điện từ với tốc độgần bằng 300 000km/s. Sóng điện từ là những dao động truyền trong không gian hay sự biếnthiên có chu kỳ của điện và từ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bức xạ khí quyển Trần Công MinhB c x khí quy n 3Chương 3. Bức xạ khí quyển Trần Công Minh Khí hậu và khí tượng đại cương NXB Đại học quốc gia Hà Nội. Tr 43 – 69.Từ khoá: Bức xạ khí quyển, bực xạ, cân bằng nhiệt.Tài liệu trong Thư viện điện tử ĐH Khoa học Tự nhiên có thể được sử dụng cho mụcđích học tập và nghiên cứu cá nhân. Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép, in ấn phụcvụ các mục đích khác nếu không được sự chấp thuận của nhà xuất bản và tác giả.Mục lụcChương 3 BỨC XẠ KHÍ QUYỂN...........................................................................3 3.1 VỀ BỨC XẠ NÓI CHUNG...........................................................................3 3.2 CÁC THÀNH PHẦN CÂN BẰNG NHIỆT VÀ CÂN BẰNG BỨC XẠ CỦA TRÁI ĐẤT ..............................................................................................................4 3.2.1 Thành phần phổ của bức xạ mặt trời .......................................................5 3.2.2 Cường độ trực xạ mặt trời.......................................................................6 3.2.3 Hằng số mặt trời và thông lượng chung của bức xạ mặt trời tới Trái Đất . ...............................................................................................................7 3.2.4 Sự biến đổi bức xạ mặt trời trong khí quyển và trên mặt đất ...................8 3.2.5 Sự hấp thụ bức xạ mặt trời trong khí quyển ............................................9 3.2.6 Sự khuếch tán bức xạ mặt trời trong khí quyển .....................................11 3.3 NHỮNG HIỆN TƯỢNG LIÊN QUAN VỚI SỰ KHUẾCH TÁN BỨC XẠ12 3.3.1 Sự biến đổi mầu của bầu trời ................................................................12 3.3.2 Hoàng hôn và bình minh.......................................................................13 3.3.3 Sự biến đổi lớn của nhiệt độ không khí.................................................14 3.3.4 Tầm nhìn xa .........................................................................................14 43.4 ĐỊNH LUẬT GIẢM YẾU BỨC XẠ VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CHO ĐỘVẨN ĐỤC CỦA KHÍ QUYỂN .............................................................................15 3.4.1 Định luật giảm yếu bức xạ ....................................................................15 3.4.2 Hệ số vẩn đục .......................................................................................173.5 TỔNG XẠ VÀ BỨC XẠ HẤP THỤ ...........................................................18 3.5.1 Tổng xạ ................................................................................................18 3.5.2 Sự phản hồi bức xạ mặt trời – Albêdo của mặt đất..............................18 3.5.3 Sự phát xạ của mặt đất..........................................................................19 3.5.4 Bức xạ nghịch.......................................................................................19 3.5.5 Bức xạ hữu hiệu ...................................................................................20 3.5.6 Phương trình cân bằng bức xạ...............................................................21 3.5.7 Sự phát xạ từ Trái Đất ra ngoài không gian vũ trụ.................................213.6 PHÂN BỐ BỨC XẠ MẶT TRỜI ................................................................22 3.6.1 Sự phân bố bức xạ mặt trời ở giới hạn trên của khí quyển.....................22 3.6.2 Phân bố theo đới của bức xạ mặt trời ở mặt đất ....................................24 3.6.3 Phân bố địa lý của tổng xạ ....................................................................25 3Chương 3BỨC XẠ KHÍ QUYỂN3.1 VỀ BỨC XẠ NÓI CHUNG Bức xạ điện từ mà sau đây ta gọi tắt là bức xạ, là hình thức đặc biệt của vật chất, khác vớivật chất thường thấy. Trường hợp riêng của nó là ánh sáng thấy được, song trong bức xạ còncó tia gamma, tia rơnghen, tia cực tím, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến điện không thấy được. Bức xạ lan truyền theo nhiều phương từ nguồn phát xạ dưới dạng sóng điện từ với tốc độgần bằng 300 000km/s. Sóng điện từ là những dao động truyền trong không gian hay sự biếnthiên có chu kỳ của điện và từ lực, chúng tạo nên do chuyển động của điện tích trong nguồ nphát xạ. Tất cả mọ i vật thể có nhiệt độ lớn hơn không độ tuyệt đối đều phát xạ khi có sự biến đổ icấu trúc mạng điện trở của nguyên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bức xạ khí quyển Trần Công MinhB c x khí quy n 3Chương 3. Bức xạ khí quyển Trần Công Minh Khí hậu và khí tượng đại cương NXB Đại học quốc gia Hà Nội. Tr 43 – 69.Từ khoá: Bức xạ khí quyển, bực xạ, cân bằng nhiệt.Tài liệu trong Thư viện điện tử ĐH Khoa học Tự nhiên có thể được sử dụng cho mụcđích học tập và nghiên cứu cá nhân. Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép, in ấn phụcvụ các mục đích khác nếu không được sự chấp thuận của nhà xuất bản và tác giả.Mục lụcChương 3 BỨC XẠ KHÍ QUYỂN...........................................................................3 3.1 VỀ BỨC XẠ NÓI CHUNG...........................................................................3 3.2 CÁC THÀNH PHẦN CÂN BẰNG NHIỆT VÀ CÂN BẰNG BỨC XẠ CỦA TRÁI ĐẤT ..............................................................................................................4 3.2.1 Thành phần phổ của bức xạ mặt trời .......................................................5 3.2.2 Cường độ trực xạ mặt trời.......................................................................6 3.2.3 Hằng số mặt trời và thông lượng chung của bức xạ mặt trời tới Trái Đất . ...............................................................................................................7 3.2.4 Sự biến đổi bức xạ mặt trời trong khí quyển và trên mặt đất ...................8 3.2.5 Sự hấp thụ bức xạ mặt trời trong khí quyển ............................................9 3.2.6 Sự khuếch tán bức xạ mặt trời trong khí quyển .....................................11 3.3 NHỮNG HIỆN TƯỢNG LIÊN QUAN VỚI SỰ KHUẾCH TÁN BỨC XẠ12 3.3.1 Sự biến đổi mầu của bầu trời ................................................................12 3.3.2 Hoàng hôn và bình minh.......................................................................13 3.3.3 Sự biến đổi lớn của nhiệt độ không khí.................................................14 3.3.4 Tầm nhìn xa .........................................................................................14 43.4 ĐỊNH LUẬT GIẢM YẾU BỨC XẠ VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CHO ĐỘVẨN ĐỤC CỦA KHÍ QUYỂN .............................................................................15 3.4.1 Định luật giảm yếu bức xạ ....................................................................15 3.4.2 Hệ số vẩn đục .......................................................................................173.5 TỔNG XẠ VÀ BỨC XẠ HẤP THỤ ...........................................................18 3.5.1 Tổng xạ ................................................................................................18 3.5.2 Sự phản hồi bức xạ mặt trời – Albêdo của mặt đất..............................18 3.5.3 Sự phát xạ của mặt đất..........................................................................19 3.5.4 Bức xạ nghịch.......................................................................................19 3.5.5 Bức xạ hữu hiệu ...................................................................................20 3.5.6 Phương trình cân bằng bức xạ...............................................................21 3.5.7 Sự phát xạ từ Trái Đất ra ngoài không gian vũ trụ.................................213.6 PHÂN BỐ BỨC XẠ MẶT TRỜI ................................................................22 3.6.1 Sự phân bố bức xạ mặt trời ở giới hạn trên của khí quyển.....................22 3.6.2 Phân bố theo đới của bức xạ mặt trời ở mặt đất ....................................24 3.6.3 Phân bố địa lý của tổng xạ ....................................................................25 3Chương 3BỨC XẠ KHÍ QUYỂN3.1 VỀ BỨC XẠ NÓI CHUNG Bức xạ điện từ mà sau đây ta gọi tắt là bức xạ, là hình thức đặc biệt của vật chất, khác vớivật chất thường thấy. Trường hợp riêng của nó là ánh sáng thấy được, song trong bức xạ còncó tia gamma, tia rơnghen, tia cực tím, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến điện không thấy được. Bức xạ lan truyền theo nhiều phương từ nguồn phát xạ dưới dạng sóng điện từ với tốc độgần bằng 300 000km/s. Sóng điện từ là những dao động truyền trong không gian hay sự biếnthiên có chu kỳ của điện và từ lực, chúng tạo nên do chuyển động của điện tích trong nguồ nphát xạ. Tất cả mọ i vật thể có nhiệt độ lớn hơn không độ tuyệt đối đều phát xạ khi có sự biến đổ icấu trúc mạng điện trở của nguyên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bức xạ khí quyển bực xạ cân bằng nhiệt tài liệu khí tựong khí tượng thủy văn tia gammaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thực trạng và giải pháp trong phân cấp hoạt động dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn
12 trang 232 0 0 -
17 trang 222 0 0
-
Tìm hiểu cơ sở lý thuyết hàm ngẫu nhiên và ứng dụng trong khí tượng thủy văn: Phần 1
103 trang 164 0 0 -
84 trang 142 1 0
-
11 trang 133 0 0
-
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ XÁC ĐỊNH CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG
88 trang 123 0 0 -
Đề tài Nghiên cứu xác định front trong toàn khu vực biển Đông
74 trang 121 0 0 -
Báo cáo: Luận chứng kinh tế kỹ thuật-Điều kiện tự nhiên các địa điểm
99 trang 119 0 0 -
Nghiên cứu chế độ mưa, nhiệt tại vùng biển Vịnh Bắc Bộ từ dữ liệu vệ tinh
10 trang 108 0 0 -
12 trang 102 0 0