Danh mục

Bung cổ phiếu: Phá bẫy làm giá

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 120.80 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giải quyết tình trạng khan hiếm CP trên TTCK, Trung Quốc đã có quy định cho phép người đại diện phần vốn nhà nước trong các CTCP linh hoạt trong vấn đề mua vào hay bán ra cổ phiếu. TTCK Việt Nam liên tục có 2 tuần tăng, chỉ số VN Index đạt gần 520 điểm vào cuối tuần qua. Đây là điều mừng cho NĐT, nhưng đằng sau điểm số tăng này đã có sự dẫn dắt của những CP như BVH, MSN… từ một số tổ chức có chủ ý làm giá khi mức vốn hóa của 2...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bung cổ phiếu: Phá bẫy làm giá Bung cổ phiếu: Phá bẫy làm giáGiải quyết tình trạng khan hiếm CP trên TTCK, Trung Quốc đã có quy địnhcho phép người đại diện phần vốn nhà nước trong các CTCP linh hoạt trongvấn đề mua vào hay bán ra cổ phiếu.TTCK Việt Nam liên tục có 2 tuần tăng, chỉ số VN Index đạt gần 520 điểmvào cuối tuần qua. Đây là điều mừng cho NĐT, nhưng đằng sau điểm sốtăng này đã có sự dẫn dắt của những CP như BVH, MSN… từ một số tổchức có chủ ý làm giá khi mức vốn hóa của 2 mã CP này chiếm đến 11% và7,4% toàn thị trường. Liệu nền tảng này có tiếp tục được giữ vững trong thờigian tới?Tăng giảm thiếu nền tảngKhi phân tích đầu tư, các chuyên gia thường nhìn vào nền tảng hoạt độngcủa công ty, từ đó kỳ vọng dòng tiền sẽ được tạo ra trong tương lai. Chẳnghạn, khi giá cả phân bón liên tục tăng, trong xu hướng đó nhà phân tích đánhgiá khả năng vượt doanh thu và lợi nhuận cho những công ty trong lĩnh vựcphân bón; hay SSI sẽ tăng giá khi giá trị danh mục của công ty đầu tư đangđược thị trường định giá tốt…Thế nhưng, những điều này thường ít thấy giới phân tích và NĐT trênTTCK Việt Nam đề cập, chủ yếu là nói đến dòng tiền vào thị trường nhiềuhay ít. Nếu dòng tiền vào nhiều, giá CP gia tăng và ngược lại. Nói cáchkhác, giới phân tích chỉ quan tâm đến sức mạnh của dòng tiền chứ khôngquan tâm đến nền tảng của quá trình đầu tư. Theo cách này, giá bất kỳ tàisản nào đều có thể tăng hoặc giảm dựa trên dòng tiền đầu cơ, mà không dựatrên khả năng tạo ra tiền của các tài sản doanh nghiệp đầu tư.Dễ thấy nhất trên TTCK Việt Nam khi nhiều CP được đẩy lên rất cao, saukhi dòng tiền mua vào CP đó bị suy kiệt, ngay lập tức giá CP bỗng dưnggiảm sàn liên tục. Vì vậy khi một mã CP tăng trần hoặc giảm sàn liên tục,chính doanh nghiệp cũng không biết lý do tại sao để giải trình với NĐT.Bằng cách này nếu tính trên số tương đối, NĐT dễ nhận thấy khối ngoại giatăng mua vào CP BVH, MSN lần lượt chiếm 84% và 74% trên tổng khốilượng khớp lệnh trong thời gian vừa qua. Bởi 2 mã này rất dễ làm giá khilượng CP trôi nổi trên thị trường rất hạn chế.Chẳng hạn nếu loại bỏ cổ đông lớn là Nhà nước và HSBC trong BVH, lượngCP lưu hành chính thức chưa đến 3%, hay MSN vào khoảng 13,4%. Điềunày cho thấy bằng sức mạnh tài chính, khối ngoại đã gia tăng mua vào đểđẩy giá những CP này lên. Nói như thế để NĐT lưu ý đến thực trạng d ùnhiều CP được khối ngoại mua nhiều nhưng vì khối lượng trôi nổi trên thịtrường khá lớn cũng không thể tăng được.Một tiềm ẩn rủi ro cực kỳ lớn cho TTCK Việt Nam trong thời gian tới nếucó sự giảm giá của những mã CP này (dù bất kỳ lý do nào), VN Index sẽ khócó thể trụ được, vô hình trung nhiều mã CP của các công ty tốt cũng rơi vàotình trạng vạ lây. Vậy liệu có cách nào để loại bỏ những bất ổn này cho thịtrường?Phá bẫy làm giáThực trạng trên có phần từ quy định về niêm yết CP của Nghị định 14/2007,trong đó Khoản d, Điều 8 có quy định: “Tối thiểu 20% cổ phần có quyềnbiểu quyết của công ty do ít nhất 100 cổ đông nắm giữ”, trừ doanh nghiệpnhà nước cổ phần hóa. Chính vì vậy, thời gian qua nhiều doanh nghiệp “cổphần nội bộ” bỗng chốc trở thành CTCP đại chúng và niêm yết trên TTCK.Bởi con số 20% của 100 cổ đông rất dễ được “phù phép”.Để khắc phục, dự thảo Nghị định về niêm yết chứng khoán đang lấy ý kiếncó điều chỉnh trong Điều 2, Khoản d: “Tối thiểu 20% CP có quyền biểuquyết của công ty do ít nhất 300 cổ đông không phải là NĐT chứng khoánchuyên nghiệp và không phải là cổ đông lớn nắm giữ”. Xem ra khó láchđược quy định này, bởi một công ty “cổ phần nội bộ” nếu giả sử có 4 cổđông sở hữu 19% (mỗi cổ đông sở hữu không quá 5%) cũng khó trở thànhcổ đông lớn. Tuy nhiên, không phải là không có kẽ hở bởi 1% còn lại cũngcó thể “phù phép” cho 296 cổ đông còn lại cho nhân viên của mình.Liên quan đến sở hữu nhà nước, những quy định về niêm yết CP trên các sởgiao dịch chứng khoán không nên bắt buộc đối với CTCP có phần vốn chiphối của Nhà nước. Nghĩa là không nhất thiết các CTCP có phần vốn chiphối của Nhà nước cần “tối thiểu 20%”. Thị trường đã chứng kiến nhiều CPthuộc tình trạng này như BVH, VCB, PVF… Chính điều này đã xảy ra tìnhtrạng lượng CP sẵn sàng để bán trên thị trường rất ít. Nhiều tổ chức, cá nhândựa vào đặc điểm này để làm giá CP, thậm chí làm giá cho cả TTCK. Thờigian qua, việc tăng giảm của mã BVH là một thực trạng cho vấn đề này.Giải quyết tình trạng khan hiếm CP trên TTCK, Trung Quốc đã có quy địnhmang tính chất linh hoạt và chủ động cho những người đại diện phần vốnnhà nước trong các CTCP. Chẳng hạn người đại diện phần vốn nhà nướctrong CTCP được quyền quyết định mua bán với tỷ lệ sở hữu không vượtquá 5% vốn của công ty đó, không được thay đổi quyền kiểm soát trongcông ty.Nếu Việt Nam áp dụng quy định này, người đại diện phần vốn nhà nướctrong BVH chẳng hạn, có thể bán ra tối đa 34 triệu CP. Điều này sẽ giúpbình ổn được “bong bóng” trong giá CP cũng như thị trường, phản ánh đúngquan hệ cung cầu. ...

Tài liệu được xem nhiều: