Bước đầu đánh giá hiệu quả và an toàn của phương pháp tán sỏi qua da bằng máy MINIPERC LUT®
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 341.37 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày việc đánh giá sự an toàn và hiệu quả của tán sỏi qua da đường hầm nhỏ trong điều trị sỏi thận. Tán sỏi qua da đường hầm nhỏ hiệu quả và an toàn trong điều trị sỏi thận với tỉ lệ biến chứng thấp, tỉ lệ sạch sỏi cao và thời gian mổ có thể chấp nhận được.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu đánh giá hiệu quả và an toàn của phương pháp tán sỏi qua da bằng máy MINIPERC LUT® Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN CỦA PHƯƠNG PHÁP TÁN SỎI QUA DA BẰNG MÁY MINIPERC LUT® Nguyễn Văn Ân*, Chung Tuấn Khiêm*, Nguyễn Lê Quý Đông*, Hoàng Thiên Phúc*, Nguyễn Ngọc Châu* TÓMTẮT Mục tiêu: đánh giá sự an toàn và hiệu quả của tán sỏi qua da đường hầm nhỏ trong điều trị sỏi thận Bệnh nhân và Phương pháp: Đây là nghiên cứu tiến cứu hàng loạt trường hợp, thu thập số liệu ban đầu về áp dụng phương pháp tán sỏi thận qua da theo phương pháp đường hầm nhỏ trên các bệnh nhân bị sỏi thận từ 15 - 25 mm đường kính, tại khoa Niệu A bệnh viện Bình Dân trong khoảng thời gian từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2015. Các biến số được nghi nhận bao gồm đặc điểm của bệnh nhân, tỉ lệ sạch sỏi, thời gian mổ, số ngày nằm viện, thời gian rút thông thận, mức độ mất máu và các biến chứng ghi nhận được theo phân loại Clavien - Dindo. Dữ liệu được trình bày bằng số trung bình kèm độ lệch chuẩn và P < 0,05 là có ý nghĩa thống kê. Kết quả: Có 20 bệnh nhân (11 nam, 9 nữ) đã được thực hiện tán sỏi qua da đường hầm nhỏ với dụng cụ MINIPERC LUT®. Tuổi trung bình là 47,25 ± 14,28 năm. Sỏi có kích thước trung bình là 22,5 ± 6,40 mm. Thời gian trung bình tiến hành phẫu thuật là 111,25 ± 22,74 phút. Về hiệu quả tán sỏi: 16 trường hợp (80%) sạch sỏi ngay trong lần mổ đầu, 3 trường hợp (15%) cần phải điều trị bổ túc (gồm 2 TH tán sỏi ngoài cơ thể và 1 TH tán sỏi qua da với đường hầm nhỏ lần 2). Độ giảm Hct trước và sau mổ là 5,45%, không có khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa sỏi có kích thước lớn hơn 2 cm và nhỏ hơn 2 cm (5,5% vs 5,37%, P> 0,05). Có 4 TH được ghi nhận là có biến chứng, gồm 2 TH độ I, 2 TH độ III và không có TH nào là biến chứng độ IV hay độ V. Thời gian nằm viện trung bình là 4 ngày và thời gian rút thông thận là sau mổ 3 ngày. Kết luận: Tán sỏi qua da đường hầm nhỏ hiệu quả và an toàn trong điều trị sỏi thận với tỉ lệ biến chứng thấp, tỉ lệ sạch sỏi cao và thời gian mổ có thể chấp nhận được. Từ khóa: tán sỏi qua da đường hầm nhỏ, sỏi thận. ABSTRACT INITIAL EVALUATION OF SAFETY AND EFFICACY OF PERCUTANEOUS NEPHROLITHOLAPAXY USING MINIPERC LUT® Nguyen Van An, Chung Tuan Khiem, Nguyen Le Quy Dong, Hoang Thien Phuc, Nguyen Ngoc Chau * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 2 - 2016: 126 - 130 Objective: To evaluate the safety and efficacy of the minimally invasive percutaneous nephrolitholapaxy (MIP) in the management the renal stone. Patients and Methods: A prospective case series study was performed on patients with renal stone from 15 - 25 mm diameter undergoing MIP techniques from October to December 2015 at the Urology A department of Binh Dan hospital. The variables were patient characteristics, stone - free rate, operation duration, hospital stay, time of withdrawing the nephrostomy tube, decrease in hematocrit pre- and post- operation, and complications according to the Clavien - Dindo classification. Data were express as mean with standard deviation and P < 0.05 was considered statistical significance. * Bệnh viện Bình Dân Tác giả liên lạc: PGS. BS. Nguyễn Văn Ân ĐT: 0908163.284 Email: vanan63@yahoo.com 126 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật – BV. Bình Dân năm 2016 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học Results: 20 renal stone patients were operated by MIP technique using MINIPERC LUT® instrument (11 male, 9 female). Mean age was 47.25 ± 14.28 years. Mean stone size was 22.35 ± 6.40mm. Mean operative durations was 111.25 ± 22.74 min. Among these, 16 cases (80%) were stone free after first MIP and 3 cases (15%) needed an auxiliary procedure (2 with extracorporeal shockwave lithotripsy and 1 with second look MIP). The decrease of Hct pre- and post- operation was 5.45% and no statistical significance between stone size more than 2 cm and less than 2 cm (5.5% vs 5.37%, P > 0.05). Complications occurred in 4 procedures, 2 of them were Grade 1 and 2 were Grade III and there were no Grade IV or V complications. On average, the hospital stays were 4 days, and the time withdrawing the nephrostomy tube was day 3 post - operation. Conclusion: The MIP technique is effective and safe for management renal stones with low morbidity, good stone free rate and reasonable operative duration. Key words: percutaneous nephrolitholapaxy using miniperc lut, renal stone. MỞĐẦU Tại khoa Niệu A bệnh viện Bình Dân, sau nhiều năm áp dụng tán sỏi qua da tiêu chuẩn Tán sỏi thận qua da tiêu chuẩn cho s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu đánh giá hiệu quả và an toàn của phương pháp tán sỏi qua da bằng máy MINIPERC LUT® Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN CỦA PHƯƠNG PHÁP TÁN SỎI QUA DA BẰNG MÁY MINIPERC LUT® Nguyễn Văn Ân*, Chung Tuấn Khiêm*, Nguyễn Lê Quý Đông*, Hoàng Thiên Phúc*, Nguyễn Ngọc Châu* TÓMTẮT Mục tiêu: đánh giá sự an toàn và hiệu quả của tán sỏi qua da đường hầm nhỏ trong điều trị sỏi thận Bệnh nhân và Phương pháp: Đây là nghiên cứu tiến cứu hàng loạt trường hợp, thu thập số liệu ban đầu về áp dụng phương pháp tán sỏi thận qua da theo phương pháp đường hầm nhỏ trên các bệnh nhân bị sỏi thận từ 15 - 25 mm đường kính, tại khoa Niệu A bệnh viện Bình Dân trong khoảng thời gian từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2015. Các biến số được nghi nhận bao gồm đặc điểm của bệnh nhân, tỉ lệ sạch sỏi, thời gian mổ, số ngày nằm viện, thời gian rút thông thận, mức độ mất máu và các biến chứng ghi nhận được theo phân loại Clavien - Dindo. Dữ liệu được trình bày bằng số trung bình kèm độ lệch chuẩn và P < 0,05 là có ý nghĩa thống kê. Kết quả: Có 20 bệnh nhân (11 nam, 9 nữ) đã được thực hiện tán sỏi qua da đường hầm nhỏ với dụng cụ MINIPERC LUT®. Tuổi trung bình là 47,25 ± 14,28 năm. Sỏi có kích thước trung bình là 22,5 ± 6,40 mm. Thời gian trung bình tiến hành phẫu thuật là 111,25 ± 22,74 phút. Về hiệu quả tán sỏi: 16 trường hợp (80%) sạch sỏi ngay trong lần mổ đầu, 3 trường hợp (15%) cần phải điều trị bổ túc (gồm 2 TH tán sỏi ngoài cơ thể và 1 TH tán sỏi qua da với đường hầm nhỏ lần 2). Độ giảm Hct trước và sau mổ là 5,45%, không có khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa sỏi có kích thước lớn hơn 2 cm và nhỏ hơn 2 cm (5,5% vs 5,37%, P> 0,05). Có 4 TH được ghi nhận là có biến chứng, gồm 2 TH độ I, 2 TH độ III và không có TH nào là biến chứng độ IV hay độ V. Thời gian nằm viện trung bình là 4 ngày và thời gian rút thông thận là sau mổ 3 ngày. Kết luận: Tán sỏi qua da đường hầm nhỏ hiệu quả và an toàn trong điều trị sỏi thận với tỉ lệ biến chứng thấp, tỉ lệ sạch sỏi cao và thời gian mổ có thể chấp nhận được. Từ khóa: tán sỏi qua da đường hầm nhỏ, sỏi thận. ABSTRACT INITIAL EVALUATION OF SAFETY AND EFFICACY OF PERCUTANEOUS NEPHROLITHOLAPAXY USING MINIPERC LUT® Nguyen Van An, Chung Tuan Khiem, Nguyen Le Quy Dong, Hoang Thien Phuc, Nguyen Ngoc Chau * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 2 - 2016: 126 - 130 Objective: To evaluate the safety and efficacy of the minimally invasive percutaneous nephrolitholapaxy (MIP) in the management the renal stone. Patients and Methods: A prospective case series study was performed on patients with renal stone from 15 - 25 mm diameter undergoing MIP techniques from October to December 2015 at the Urology A department of Binh Dan hospital. The variables were patient characteristics, stone - free rate, operation duration, hospital stay, time of withdrawing the nephrostomy tube, decrease in hematocrit pre- and post- operation, and complications according to the Clavien - Dindo classification. Data were express as mean with standard deviation and P < 0.05 was considered statistical significance. * Bệnh viện Bình Dân Tác giả liên lạc: PGS. BS. Nguyễn Văn Ân ĐT: 0908163.284 Email: vanan63@yahoo.com 126 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật – BV. Bình Dân năm 2016 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học Results: 20 renal stone patients were operated by MIP technique using MINIPERC LUT® instrument (11 male, 9 female). Mean age was 47.25 ± 14.28 years. Mean stone size was 22.35 ± 6.40mm. Mean operative durations was 111.25 ± 22.74 min. Among these, 16 cases (80%) were stone free after first MIP and 3 cases (15%) needed an auxiliary procedure (2 with extracorporeal shockwave lithotripsy and 1 with second look MIP). The decrease of Hct pre- and post- operation was 5.45% and no statistical significance between stone size more than 2 cm and less than 2 cm (5.5% vs 5.37%, P > 0.05). Complications occurred in 4 procedures, 2 of them were Grade 1 and 2 were Grade III and there were no Grade IV or V complications. On average, the hospital stays were 4 days, and the time withdrawing the nephrostomy tube was day 3 post - operation. Conclusion: The MIP technique is effective and safe for management renal stones with low morbidity, good stone free rate and reasonable operative duration. Key words: percutaneous nephrolitholapaxy using miniperc lut, renal stone. MỞĐẦU Tại khoa Niệu A bệnh viện Bình Dân, sau nhiều năm áp dụng tán sỏi qua da tiêu chuẩn Tán sỏi thận qua da tiêu chuẩn cho s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Tán sỏi qua da đường hầm nhỏ Phương pháp tán sỏi qua da Điều trị sỏi thậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 221 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 207 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 198 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 186 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 176 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 175 0 0 -
8 trang 173 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 173 0 0 -
6 trang 171 0 0
-
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 168 0 0