Bước đầu đánh giá nồng độ, sự phân bố và rủi ro sức khỏe của các polychlorinated biphenyls tương tự dioxin (dl-PCBs) trong bụi PM2,5 ở Hà Nội
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 349.27 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bụi mịn (PM2,5), đặc biệt là các polychlorinated biphenyls tương tự dioxin (dl-PCBs) trong bụi PM2,5 tiềm ẩn những nguy cơ gây ảnh hưởng đến con người. Bài viết bước đầu đánh giá nồng độ, sự phân bố và rủi ro sức khỏe của các polychlorinated biphenyls tương tự dioxin (dl-PCBs) trong bụi PM2,5 ở Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu đánh giá nồng độ, sự phân bố và rủi ro sức khỏe của các polychlorinated biphenyls tương tự dioxin (dl-PCBs) trong bụi PM2,5 ở Hà NộiKỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC TRÁI ĐẤT, MỎ, MÔI TRƯỜNG BỀN VỮNG LẦN THỨ VDoi: 10.15625/vap.2022.0196 BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ NỒNG ĐỘ, SỰ PHÂN BỐ VÀ RỦI RO SỨC KHỎE CỦA CÁC POLYCHLORINATED BIPHENYLS TƯƠNG TỰ DIOXIN (dl-PCBs) TRONG BỤI PM2,5 Ở HÀ NỘI Nguyễn Thị Phương Mai1 *, Nguyễn Mạnh Khải1, Trần Thị Minh Hằng1, 0F Đinh Thị Dịu1, Phạm Hải Long2, Lê Thị Thảo1,2 1 Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội 2 Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội TÓM TẮT Bụi mịn (PM2,5), đặc biệt là các polychlorinated biphenyls tương tự dioxin (dl-PCBs) trong bụi PM2,5tiềm ẩn những nguy cơ gây ảnh hưởng đến con người. Do vậy, xác định nồng độ dl-PCBs trong bụi PM2,5, sựphân bố và đánh giá rủi ro sức khỏe do phơi nhiễm dl-PCBs ở hai khu vực trên địa bàn Hà Nội (khu dân cưđô thị và hỗn hợp khu công nghiệp/nông nghiệp) được thực hiện. Các mẫu bụi PM2,5 được thu thập từ tháng10-11/2020 và nồng độ dl-PCBs trong bụi PM2,5 được xác định trên thiết bị GC/MS/MS. Kết quả cho thấynồng độ Σdl-PCBs ở khu công nghiệp/nông nghiệp (1,33 pg/m3) thấp hơn so với khu dân cư đô thị (1,85pg/m3). Sự phân bố của các đồng loại dl-PCBs cho thấy tổng PCB 118, PCB 77 và PCB 126 chiếm 40-50 %tổng dl-PCBs ở cả hai khu vực nghiên cứu. Nguồn phát thải của dl-PCBs trong bụi PM2,5 có thể liên quan đếncác thiết bị điện cũ có chứa PCBs (dầu biến thế, chất thải điện tử từ hoạt động thu gom sửa chữa, dầu thải từđộng cơ), làng nghề tái chế, đốt rác thải sinh hoạt. Đánh giá rủi ro sức khỏe do hít phải bụi có dl-PCBs chothấy dl-PCBs không gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, tuy nhiên, nguy cơ tích lũy đối với trẻ em caohơn so với người lớn. Từ khóa: dl-PCBs, rủi ro sức khỏe, Hà Nội, PM2,5. 1. MỞ ĐẦU Ô nhiễm bụi PM2,5 đang là vấn đề nghiêm trọng ở các thành phố lớn [1]. Bụi PM2,5 là hạt bụicó kích thước động học nhỏ hơn 2,5 µm, dễ dàng xâm nhập sâu vào phổi qua đường hô hấp gây racác tác động xấu đến sức khỏe như các bệnh về hệ hô hấp và hệ tuần hoàn, bệnh tim mạch, mất cânbằng oxy hóa và chứng viêm thần kinh [2]. Theo báo cáo của tổ chức nghiên cứu thế giới về ungthư, ô nhiễm không khí không chỉ gây thiệt hại về kinh tế mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe conngười [3]. Các nghiên cứu dịch tễ học chỉ ra rằng tỉ lệ viêm mũi dị ứng, bệnh hen của những ngườisống ở thành thị (30 %) cao hơn sơn so với những người sống ở vùng nông thôn (10 %) [4]; tỷ lệngười mắc bệnh hô hấp ở trẻ em cao hơn người lớn ở Hà Nội [5]. Các chất hữu cơ trong bụi đặcbiệt là các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (POPs) rất đáng quan tâm do phân hủy rất chậm vàtồn tại lâu trong môi trường (không khí, đất, nước và trầm tích), sinh vật và mô người, vì vậy chúnggây ảnh hưởng xấu đối với con người và hệ sinh thái [6-8].* Tác giả liên hệ, địa chỉ email: maintp@hus.edu.vn 427Nguyễn Thị Phương Mai, Nguyễn Mạnh Khải, Trần Thị Minh Hằng, Đinh Thị Dịu, Phạm Hải Long, Polychlorinated biphenyls (PCBs) là một thành phần của chất gây ô nhiễm không khí, bắtnguồn từ hoạt động công nghiệp như luyện cốc, đốt than, dầu, gỗ và xử lý chất thải có thể phát thảira PCBs [9]. Polychlorinated biphenyls (PCBs) là các hợp chất clo hữu cơ tổng hợp bao gồm 209chất đồng đẳng theo số lượng và vị trí của nguyên tử clo trên vòng biphenyl [10]. PCBs có đặc tínhchống cháy tốt và độ dẫn điện thấp [10]. Vì vậy, chúng được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệpvà thương mại, chẳng hạn như trong chất lỏng điện môi cho tụ điện và máy biến áp, chất hóa dẻocho nhựa, mực in; sơn và chất bôi trơn, chất lỏng thủy lực, chất kết dính, chất bịt kín; chất cán vàchất ngâm tẩm, và các chất phụ gia trong xi măng và thạch cao [10]. Tuy nhiên, do lo ngại ngàycàng tăng về những rủi ro do sử dụng chúng, năm 2001, PCBs đã được Công ước Stockholm phânloại là chất phân cực hữu cơ khó phân hủy (POPs) và bị cấm sử dụng và sản xuất. Trong tổng số209 PCBs, 12 đồng loại PCBs tương tự dioxin (dl-PCBs) được xem là các chất có khả năng gây rốiloạn nội tiết, kích ứng và ung thư [11]. Mặc dù bị cẩm sử dụng ở hầu hết quốc gia trên thế giới,nhưng chúng vẫn có mặt trong môi trường do việc loại bỏ các thiết bị cũ và đổ chất thải chứaPCBs, thông qua quá trình lắng đọng và vận chuyển khí quyển [12]. Nghiên cứu ở Trung Quốc chothấy dl-PCBs trong các mẫu khí từ nhà máy luyện kim ở Sơn Đông, Trung Quốc có thể gây rủi roung thư đối với con người [13]. Ở Việt Nam, một số nghiên cứu xác định nguồn, vận chuyển, tích tụ và tác động của nguồnPCBs đối với hệ sinh thái và con người đã được thực hiện [14-17]. Các nghiên cứu này cho thấymặc dù nồng độ PCBs trong môi trường thấp hơn so với các khu vực khác trên thế giới, tuy nhiênảnh hưởng của nó đối với con người là không thể bỏ qua. Nghiên cứu xác định hiện trạng, nguồnphát thải và rủi ro phơi nhiễm PCBs trong không khí cho thấy việc sử dụng dầu biến thế có chứaPCBs được nhập khẩu trong quá khứ, thiết bị điện cũ, hoạt động công nghiệp và sử dụng các sảnphẩm tiêu dùng là nguồn phát thải PCBs trong bụi đường [14], [18]. Tuy nhiên, các nghiên cứu trêntập trung xác định nguồn, sự phân bố của PCBs trong bụi không khí hoặc bụi đường, đánh giá nồngđộ PCBs trong bụi PM2,5 ở Việt Nam vẫn chưa được đề cập. Do đó, để hiểu rõ hơn về nồng độ, sựphân bố và ảnh hưởng của PCBs đối với sức khỏe con người ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu đánh giá nồng độ, sự phân bố và rủi ro sức khỏe của các polychlorinated biphenyls tương tự dioxin (dl-PCBs) trong bụi PM2,5 ở Hà NộiKỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC TRÁI ĐẤT, MỎ, MÔI TRƯỜNG BỀN VỮNG LẦN THỨ VDoi: 10.15625/vap.2022.0196 BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ NỒNG ĐỘ, SỰ PHÂN BỐ VÀ RỦI RO SỨC KHỎE CỦA CÁC POLYCHLORINATED BIPHENYLS TƯƠNG TỰ DIOXIN (dl-PCBs) TRONG BỤI PM2,5 Ở HÀ NỘI Nguyễn Thị Phương Mai1 *, Nguyễn Mạnh Khải1, Trần Thị Minh Hằng1, 0F Đinh Thị Dịu1, Phạm Hải Long2, Lê Thị Thảo1,2 1 Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội 2 Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội TÓM TẮT Bụi mịn (PM2,5), đặc biệt là các polychlorinated biphenyls tương tự dioxin (dl-PCBs) trong bụi PM2,5tiềm ẩn những nguy cơ gây ảnh hưởng đến con người. Do vậy, xác định nồng độ dl-PCBs trong bụi PM2,5, sựphân bố và đánh giá rủi ro sức khỏe do phơi nhiễm dl-PCBs ở hai khu vực trên địa bàn Hà Nội (khu dân cưđô thị và hỗn hợp khu công nghiệp/nông nghiệp) được thực hiện. Các mẫu bụi PM2,5 được thu thập từ tháng10-11/2020 và nồng độ dl-PCBs trong bụi PM2,5 được xác định trên thiết bị GC/MS/MS. Kết quả cho thấynồng độ Σdl-PCBs ở khu công nghiệp/nông nghiệp (1,33 pg/m3) thấp hơn so với khu dân cư đô thị (1,85pg/m3). Sự phân bố của các đồng loại dl-PCBs cho thấy tổng PCB 118, PCB 77 và PCB 126 chiếm 40-50 %tổng dl-PCBs ở cả hai khu vực nghiên cứu. Nguồn phát thải của dl-PCBs trong bụi PM2,5 có thể liên quan đếncác thiết bị điện cũ có chứa PCBs (dầu biến thế, chất thải điện tử từ hoạt động thu gom sửa chữa, dầu thải từđộng cơ), làng nghề tái chế, đốt rác thải sinh hoạt. Đánh giá rủi ro sức khỏe do hít phải bụi có dl-PCBs chothấy dl-PCBs không gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, tuy nhiên, nguy cơ tích lũy đối với trẻ em caohơn so với người lớn. Từ khóa: dl-PCBs, rủi ro sức khỏe, Hà Nội, PM2,5. 1. MỞ ĐẦU Ô nhiễm bụi PM2,5 đang là vấn đề nghiêm trọng ở các thành phố lớn [1]. Bụi PM2,5 là hạt bụicó kích thước động học nhỏ hơn 2,5 µm, dễ dàng xâm nhập sâu vào phổi qua đường hô hấp gây racác tác động xấu đến sức khỏe như các bệnh về hệ hô hấp và hệ tuần hoàn, bệnh tim mạch, mất cânbằng oxy hóa và chứng viêm thần kinh [2]. Theo báo cáo của tổ chức nghiên cứu thế giới về ungthư, ô nhiễm không khí không chỉ gây thiệt hại về kinh tế mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe conngười [3]. Các nghiên cứu dịch tễ học chỉ ra rằng tỉ lệ viêm mũi dị ứng, bệnh hen của những ngườisống ở thành thị (30 %) cao hơn sơn so với những người sống ở vùng nông thôn (10 %) [4]; tỷ lệngười mắc bệnh hô hấp ở trẻ em cao hơn người lớn ở Hà Nội [5]. Các chất hữu cơ trong bụi đặcbiệt là các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (POPs) rất đáng quan tâm do phân hủy rất chậm vàtồn tại lâu trong môi trường (không khí, đất, nước và trầm tích), sinh vật và mô người, vì vậy chúnggây ảnh hưởng xấu đối với con người và hệ sinh thái [6-8].* Tác giả liên hệ, địa chỉ email: maintp@hus.edu.vn 427Nguyễn Thị Phương Mai, Nguyễn Mạnh Khải, Trần Thị Minh Hằng, Đinh Thị Dịu, Phạm Hải Long, Polychlorinated biphenyls (PCBs) là một thành phần của chất gây ô nhiễm không khí, bắtnguồn từ hoạt động công nghiệp như luyện cốc, đốt than, dầu, gỗ và xử lý chất thải có thể phát thảira PCBs [9]. Polychlorinated biphenyls (PCBs) là các hợp chất clo hữu cơ tổng hợp bao gồm 209chất đồng đẳng theo số lượng và vị trí của nguyên tử clo trên vòng biphenyl [10]. PCBs có đặc tínhchống cháy tốt và độ dẫn điện thấp [10]. Vì vậy, chúng được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệpvà thương mại, chẳng hạn như trong chất lỏng điện môi cho tụ điện và máy biến áp, chất hóa dẻocho nhựa, mực in; sơn và chất bôi trơn, chất lỏng thủy lực, chất kết dính, chất bịt kín; chất cán vàchất ngâm tẩm, và các chất phụ gia trong xi măng và thạch cao [10]. Tuy nhiên, do lo ngại ngàycàng tăng về những rủi ro do sử dụng chúng, năm 2001, PCBs đã được Công ước Stockholm phânloại là chất phân cực hữu cơ khó phân hủy (POPs) và bị cấm sử dụng và sản xuất. Trong tổng số209 PCBs, 12 đồng loại PCBs tương tự dioxin (dl-PCBs) được xem là các chất có khả năng gây rốiloạn nội tiết, kích ứng và ung thư [11]. Mặc dù bị cẩm sử dụng ở hầu hết quốc gia trên thế giới,nhưng chúng vẫn có mặt trong môi trường do việc loại bỏ các thiết bị cũ và đổ chất thải chứaPCBs, thông qua quá trình lắng đọng và vận chuyển khí quyển [12]. Nghiên cứu ở Trung Quốc chothấy dl-PCBs trong các mẫu khí từ nhà máy luyện kim ở Sơn Đông, Trung Quốc có thể gây rủi roung thư đối với con người [13]. Ở Việt Nam, một số nghiên cứu xác định nguồn, vận chuyển, tích tụ và tác động của nguồnPCBs đối với hệ sinh thái và con người đã được thực hiện [14-17]. Các nghiên cứu này cho thấymặc dù nồng độ PCBs trong môi trường thấp hơn so với các khu vực khác trên thế giới, tuy nhiênảnh hưởng của nó đối với con người là không thể bỏ qua. Nghiên cứu xác định hiện trạng, nguồnphát thải và rủi ro phơi nhiễm PCBs trong không khí cho thấy việc sử dụng dầu biến thế có chứaPCBs được nhập khẩu trong quá khứ, thiết bị điện cũ, hoạt động công nghiệp và sử dụng các sảnphẩm tiêu dùng là nguồn phát thải PCBs trong bụi đường [14], [18]. Tuy nhiên, các nghiên cứu trêntập trung xác định nguồn, sự phân bố của PCBs trong bụi không khí hoặc bụi đường, đánh giá nồngđộ PCBs trong bụi PM2,5 ở Việt Nam vẫn chưa được đề cập. Do đó, để hiểu rõ hơn về nồng độ, sựphân bố và ảnh hưởng của PCBs đối với sức khỏe con người ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phơi nhiễm dl-PCBs Làng nghề tái chế Đốt rác thải sinh hoạt Xử lý chất thải Ô nhiễm không khíGợi ý tài liệu liên quan:
-
25 câu hỏi ôn tập: Xử lý chất thải rắn
19 trang 473 0 0 -
53 trang 325 0 0
-
Giáo trình chất thải nguy hai : CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI part 2
10 trang 122 0 0 -
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 110 0 0 -
Tiểu luận Quản lý chất thải rắn và nguy hại – Chương 7: Một số phương pháp xử lý chất thải nguy hại
26 trang 103 0 0 -
Biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí đối với nguồn thải công nghiệp ở Việt Nam: Phần 2
105 trang 68 0 0 -
17 trang 62 0 0
-
Gánh nặng tử vong và kinh tế do tác động của ô nhiễm không khí tại thành phố Hồ Chí Minh
7 trang 53 0 0 -
Ảnh hưởng của việc mua bảo hiểm y tế và ô nhiễm không khí lên chỉ tiêu y tế ở Việt Nam
10 trang 50 0 0 -
Bài giảng Môi trường và bảo vệ môi trường
60 trang 46 0 0