Bước đầu khảo sát hiện tượng ý niệm hóa cảm xúc qua các động từ chuyển động
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 420.15 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này đi sâu khảo sát vai trò của động từ chuyển động trong việc biểu đạt các trạng thái cảm xúc thông qua việc đối chiếu giữa tiếng Anh và tiếng Việt, tập trung vào cảm xúc HAPPINESS trong tiếng Anh và một trong những biểu đạt tương đương của nó là VUI SƯỚNG trong tiếng Việt để hiểu rõ hơn về hiện tượng ý niệm hóa các cảm xúc thông qua việc mở rộng ngữ nghĩa của các động từ chuyển động bằng phương tiện ẩn dụ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu khảo sát hiện tượng ý niệm hóa cảm xúc qua các động từ chuyển độngSố 5 (235)-2015 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 7NGÔN NGỮ HỌC VÀ VIỆT NGỮ HỌC BƢỚC ĐẦU KHẢO SÁT HIỆN TƢỢNG Ý NIỆM HÓA CẢM XÚC QUA CÁC ĐỘNG TỪ CHUYỂN ĐỘNG A PRELIMINARY INVESTIGATION INTO EMOTIONAL CONCEPTUALIZATION BY MEANS OF MOTION VERBS LÊ VĂN THANH (TS; Viện Đại học Mở Hà Nội) Abstract: This paper investigates the role of motion verbs in representing emotional statesby means of a cross-linguistic observation of English and Vietnamese, focusing on theemotion HAPPINESS in English and one of its equivalents, VUI SƢỚNG, in Vietnamese.The results reveals the metaphorical extension of movement constructions to conceptualizeemotions in both languages. It is concluded that the use of verbs encoding manner ofphysical movement to conceptualize a cognitive/psychological state of emotion in bothlanguages is based on the same conceptual metaphor framework. Key words: motion verbs; emotion; conceptual metaphor; cross-linguistic. 1. Dẫn nhập Mbense cho rằng cần chú ý đến các phạm Những công trình nghiên cứu về cảm xúc trù ý niệm như ẩn dụ và hoán dụ. Nhiều nhàcho thấy việc hiểu rõ và mô tả các cảm xúc nghiên cứu khác (chẳng hạn Fainsilber vàcủa con người dưới góc độ xuyên ngôn ngữ Ortony 1987, Gibbs và các cộng sự 2002,và xuyên văn hóa là rất khó khăn. Kövecses 2002) cũng đã chứng minh rằngWierzbicka (2009) đã chỉ rõ những điểm lối nói ẩn dụ đặc biệt phù hợp cho việckhác biệt của các thuật ngữ chỉ cảm xúc của chuyển tải các sắc thái tinh tế của cảm xúc.con người trong các ngôn ngữ và các nền Trong tiếng Anh, như Fussell (2002) đãvăn hóa khác nhau; từ đó, tác giả đã đề xuất nhận xét, có rất nhiều lựa chọn để biểu đạtmột cách phân loại để mô tả các cảm xúc các trạng thái cảm xúc bằng ngôn từ. Chẳngcủa con người dựa trên các thuật ngữ chỉ các hạn để biểu đạt cảm xúc ANGER (GIẬNcảm xúc cơ bản. Tuy nhiên, như những gì DỮ), trong tiếng Anh có các từ như angry,mà Taylor và Mbense (1998) đã lưu ý, irked, furious và các cấu trúc được hiểu theokhông thể khảo sát các cảm xúc của con nghĩa bóng như hit the ceiling (nghĩa đen:người dưới góc độ xuyên ngôn ngữ và xuyên đụng trần nhà) fly off the handle (nghĩa đen:văn hóa mà chỉ dựa vào ngữ nghĩa của các bay khỏi tay cầm),v.v. Ngoài những nộithuật ngữ chỉ cảm xúc. Thực tế là các cảm dung tương tự với nhận xét của Taylor vàxúc không chỉ được biểu đạt qua các từ/cụm Mbense (1998), những lựa chọn mang nghĩatừ mà còn được biểu đạt qua các trúc được bóng mà Fussell (2002) đưa ra cũng chohiểu theo nghĩa bóng. Chẳng hạn, cảm xúc thấy việc sử dụng các cấu trúc thể hiện sựGIẬN DỮ trong tiếng Việt không chỉ được chuyển động để biểu đạt các cảm xúc. Liênbiểu đạt qua các từ/cụm từ như giận, tức quan đến hiện tượng ý niệm hóa các cảmgiận, căm giận,… mà còn được biểu đạt qua xúc thông qua các động từ chuyển động,các cấu trúc như “máu tôi đang sôi lên” hay trong tiếng Anh các cảm xúc thường được“mắt nó đang long lên sòng sọc”. Taylor và biểu đạt như là một sự thay đổi trạng thái có8 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 5 (235)-2015được thông qua một dạng chuyển động nào Một sự tình chuyển động cơ bản gồm có mộtđó; một người đang tuyệt vọng sẽ plunge thực thể, được gọi là Hình (Figure) chuyểninto despair (nghĩa đen: đắm chìm vào tuyệt động hoặc được định vị so với một thực thểvọng), một người đang vui sướng sẽ jump khác - thực thể quy chiếu - được gọi là Nềnfor joy (nghĩa đen: nhảy lên vì vui sướng). (Ground). Một sự tình chuyển động có thểCác động từ như plunge (nghĩa đen: nhúng, được phân tích dựa vào bốn thành tố cơ bản,thọc, lao xuống) hay jump (nghĩa đen: nhảy đó là Hình, Nền, Đường đi (Path) và Chuyểnlên) là các động từ chuyển động, tức là các động. Thành tố nghĩa Đường đi chỉ đường điđộng từ được sử dụng để biểu đạt một hoặc điểm định vị của Hình so với Nền.chuyển động nào đó. Thành tố nghĩa Chuyển động thể hiện chính Trong tiếng Việt cũng có rất nhiều lựa sự chuyển động hoặc sự định vị. Ngoài cácchọn để biểu đạt các trạng thái cảm xúc bằng thành tố bên trong này, một sự tình chuyểnngôn từ. Như đã nói ở trên, để biểu đạt trạng động còn có thể có liên quan đến một Đồngthái GIẬN DỮ, ngoài các từ/cụm từ như sự tình bên ngoài (Co-event), thường làgiận, tức giận, căm giận, còn có các cấu trúc mang theo mối quan hệ chỉ Nguyên nhânnhư “sôi máu” hay “mắt long sòng sọc”. Bên (Cause) hoặc Cách thức (Manner). Một độngcạnh đó, tiếng Việt cũng sử dụng các động t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu khảo sát hiện tượng ý niệm hóa cảm xúc qua các động từ chuyển độngSố 5 (235)-2015 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 7NGÔN NGỮ HỌC VÀ VIỆT NGỮ HỌC BƢỚC ĐẦU KHẢO SÁT HIỆN TƢỢNG Ý NIỆM HÓA CẢM XÚC QUA CÁC ĐỘNG TỪ CHUYỂN ĐỘNG A PRELIMINARY INVESTIGATION INTO EMOTIONAL CONCEPTUALIZATION BY MEANS OF MOTION VERBS LÊ VĂN THANH (TS; Viện Đại học Mở Hà Nội) Abstract: This paper investigates the role of motion verbs in representing emotional statesby means of a cross-linguistic observation of English and Vietnamese, focusing on theemotion HAPPINESS in English and one of its equivalents, VUI SƢỚNG, in Vietnamese.The results reveals the metaphorical extension of movement constructions to conceptualizeemotions in both languages. It is concluded that the use of verbs encoding manner ofphysical movement to conceptualize a cognitive/psychological state of emotion in bothlanguages is based on the same conceptual metaphor framework. Key words: motion verbs; emotion; conceptual metaphor; cross-linguistic. 1. Dẫn nhập Mbense cho rằng cần chú ý đến các phạm Những công trình nghiên cứu về cảm xúc trù ý niệm như ẩn dụ và hoán dụ. Nhiều nhàcho thấy việc hiểu rõ và mô tả các cảm xúc nghiên cứu khác (chẳng hạn Fainsilber vàcủa con người dưới góc độ xuyên ngôn ngữ Ortony 1987, Gibbs và các cộng sự 2002,và xuyên văn hóa là rất khó khăn. Kövecses 2002) cũng đã chứng minh rằngWierzbicka (2009) đã chỉ rõ những điểm lối nói ẩn dụ đặc biệt phù hợp cho việckhác biệt của các thuật ngữ chỉ cảm xúc của chuyển tải các sắc thái tinh tế của cảm xúc.con người trong các ngôn ngữ và các nền Trong tiếng Anh, như Fussell (2002) đãvăn hóa khác nhau; từ đó, tác giả đã đề xuất nhận xét, có rất nhiều lựa chọn để biểu đạtmột cách phân loại để mô tả các cảm xúc các trạng thái cảm xúc bằng ngôn từ. Chẳngcủa con người dựa trên các thuật ngữ chỉ các hạn để biểu đạt cảm xúc ANGER (GIẬNcảm xúc cơ bản. Tuy nhiên, như những gì DỮ), trong tiếng Anh có các từ như angry,mà Taylor và Mbense (1998) đã lưu ý, irked, furious và các cấu trúc được hiểu theokhông thể khảo sát các cảm xúc của con nghĩa bóng như hit the ceiling (nghĩa đen:người dưới góc độ xuyên ngôn ngữ và xuyên đụng trần nhà) fly off the handle (nghĩa đen:văn hóa mà chỉ dựa vào ngữ nghĩa của các bay khỏi tay cầm),v.v. Ngoài những nộithuật ngữ chỉ cảm xúc. Thực tế là các cảm dung tương tự với nhận xét của Taylor vàxúc không chỉ được biểu đạt qua các từ/cụm Mbense (1998), những lựa chọn mang nghĩatừ mà còn được biểu đạt qua các trúc được bóng mà Fussell (2002) đưa ra cũng chohiểu theo nghĩa bóng. Chẳng hạn, cảm xúc thấy việc sử dụng các cấu trúc thể hiện sựGIẬN DỮ trong tiếng Việt không chỉ được chuyển động để biểu đạt các cảm xúc. Liênbiểu đạt qua các từ/cụm từ như giận, tức quan đến hiện tượng ý niệm hóa các cảmgiận, căm giận,… mà còn được biểu đạt qua xúc thông qua các động từ chuyển động,các cấu trúc như “máu tôi đang sôi lên” hay trong tiếng Anh các cảm xúc thường được“mắt nó đang long lên sòng sọc”. Taylor và biểu đạt như là một sự thay đổi trạng thái có8 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 5 (235)-2015được thông qua một dạng chuyển động nào Một sự tình chuyển động cơ bản gồm có mộtđó; một người đang tuyệt vọng sẽ plunge thực thể, được gọi là Hình (Figure) chuyểninto despair (nghĩa đen: đắm chìm vào tuyệt động hoặc được định vị so với một thực thểvọng), một người đang vui sướng sẽ jump khác - thực thể quy chiếu - được gọi là Nềnfor joy (nghĩa đen: nhảy lên vì vui sướng). (Ground). Một sự tình chuyển động có thểCác động từ như plunge (nghĩa đen: nhúng, được phân tích dựa vào bốn thành tố cơ bản,thọc, lao xuống) hay jump (nghĩa đen: nhảy đó là Hình, Nền, Đường đi (Path) và Chuyểnlên) là các động từ chuyển động, tức là các động. Thành tố nghĩa Đường đi chỉ đường điđộng từ được sử dụng để biểu đạt một hoặc điểm định vị của Hình so với Nền.chuyển động nào đó. Thành tố nghĩa Chuyển động thể hiện chính Trong tiếng Việt cũng có rất nhiều lựa sự chuyển động hoặc sự định vị. Ngoài cácchọn để biểu đạt các trạng thái cảm xúc bằng thành tố bên trong này, một sự tình chuyểnngôn từ. Như đã nói ở trên, để biểu đạt trạng động còn có thể có liên quan đến một Đồngthái GIẬN DỮ, ngoài các từ/cụm từ như sự tình bên ngoài (Co-event), thường làgiận, tức giận, căm giận, còn có các cấu trúc mang theo mối quan hệ chỉ Nguyên nhânnhư “sôi máu” hay “mắt long sòng sọc”. Bên (Cause) hoặc Cách thức (Manner). Một độngcạnh đó, tiếng Việt cũng sử dụng các động t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội Ý niệm hóa cảm xúc Động từ chuyển động Ẩn dụ ý niệm Lý thuyết ẩn dụ ý niệm Động từ chuyển động trong tiếng AnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bàn về ẩn dụ ý niệm 水 nước với con người trong tiếng Hán
7 trang 144 0 0 -
Ẩn dụ ý niệm mùa xuân trong thơ Xuân Diệu và thơ Sonnet của William Shakespeare
7 trang 108 0 0 -
Ứng dụng lý thuyết ẩn dụ ý niệm trong ngôn ngữ học tri nhận vào việc giảng dạy thành ngữ tiếng Anh
9 trang 85 0 0 -
Ẩn dụ ý niệm con người là cây trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt
12 trang 56 0 0 -
Diễn đạt ẩn dụ về cơn giận trong tiếng Anh từ góc nhìn tri nhận
5 trang 37 0 0 -
Ẩn dụ ý niệm về cuộc đời trong tiếng Việt nhìn từ miền nguồn màu sắc
12 trang 37 0 0 -
Ẩn dụ tri nhận về mùa Đông trong những bài hát tiếng Việt ở thế kỷ XX
5 trang 35 0 0 -
Ẩn dụ ý niệm phạm trù thực vật trong văn xuôi của Thích Nhất Hạnh
12 trang 33 0 0 -
Ẩn dụ ý niệm về 'sợi chỉ' trong thành ngữ và ca dao tiếng Việt
8 trang 33 0 0 -
88 trang 30 0 0