Bước đầu nghiên cứu sinh sản cá khoang cổ yên ngựa amphiprion polymnus (linne, 1758) trong điều kiện nuôi nhốt ở Bảo tàng Hải Dương Học
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.10 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu quá trình phát triển phôi diễn ra trong 8 ngày. Ấu trùng cá được nuôi trong môi trường “nước xanh” bằng tảo Chlorella spp. và cho ăn luân trùng, sau đó, thành phần thức ăn được thay đổi theo độ tuổi. Sau 4 tháng nuôi, cá đạt kích thước trung bình 3,5 ± 0,56 cm, tỉ lệ sống là 24 %.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu nghiên cứu sinh sản cá khoang cổ yên ngựa amphiprion polymnus (linne, 1758) trong điều kiện nuôi nhốt ở Bảo tàng Hải Dương HọcNguyễn Thị Mỹ Ngân và cs., 415-424Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Quốc gia Biển Đông-2007, 12-14/9/2007, Nha Trang BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU SINH SẢN CÁ KHOANG CỔ YÊN NGỰA AMPHIPRION POLYMNUS (LINNE, 1758) TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI NHỐT Ở BẢO TÀNG HẢI DƯƠNG HỌC Nguyễn Thị Mỹ Ngân, Bùi Thị Thanh Thủy, Chu Anh Khánh Viện Hải dương học, Nha TrangTóm tắt Cá Khoang cổ A. polymnus được nuôi ở Bảo tàng Hải dương học từ năm 2002. Tương tự như những loài khác trong giống cá Khoang cổ, cá cái đẻ trứng ở đáy, bám vào giá thể. Trứng cá có hình ô van hơi kéo dài, số lượng khoảng 730 trứng. Ở nhiệt độ 25 -26 0C, quá trình phát triển phôi diễn ra trong 8 ngày. Ấu trùng cá được nuôi trong môi trường “nước xanh” bằng tảo Chlorella spp. và cho ăn luân trùng, sau đó, thành phần thức ăn được thay đổi theo độ tuổi. Sau 4 tháng nuôi, cá đạt kích thước trung bình 3,5 ± 0,56 cm, tỉ lệ sống là 24 %. INITIAL STUDY IN BREEDING OF SADDLEBACK CLOWNFISH (AMPHIPRION POLYMNUS (LINNE, 1758)) AT NATIONAL OCEANOGRAPHIC MUSEUM Nguyen Thi My Ngan, Bui Thi Thanh Thuy, Chu Anh Khanh Institute of Oceanography, 01 Cauda, Vinh Nguyen, Nhatrang City, VietnamAbstract Saddleback clownfishes have been rearing at the National Oceanogra- phic Museum since 2002. As similar as other species of clownfish, the female lays egg attaching into a hard substrate. The eggs are elongate ovoidal in shape, 730 in number. At 25 -26 0C, hatching takes place after 8 days. Early larvae are cultured in “green water” using green algae Chlorella spp.. They can feed on rotifers, then, the food is changed during the development of the fish. After 4 months, the clownfishes are 3.5 ± 0.56 cm in average length, with survival rate of 24 %.I. MỞ ĐẦUNhu cầu về cá cảnh biển mà chủ yếu là cá rạn san hô rất cao. Cho nên, việckhai thác cá diễn ra hàng ngày ở các khu vực có rạn san hô, tập trung ở vùngẤn Độ - Thái Bình Dương. Theo báo cáo của Liên Hợp Quốc, sản lượng cácảnh biển hàng năm cung cấp cho thị trường châu Âu và Mỹ là hơn 20 triệucon, thuộc 1.471 loài (Wabnitz và cs., 2003). Nghề kinh doanh cá cảnh biển đedọa sự tồn tại của rất nhiều loài cá rạn, đồng thời tác động tới hệ sinh thái rạnsan hô khi một số loài trong mạng lưới thức ăn biến mất khỏi hệ sinh thái. 413Tran Thi My Ngan và cs., 415-424Proceedings of National Conference ‘Bien Dong – 2007’, Sept. 12-14, 2007, NhatrangNgoài ra, rất nhiều ngư dân dùng xyanua để gây mê cá (Olivotto và cs., 2003),nhờ đó, họ bắt cá dễ hơn, tuy nhiên đây là hình thức khai thác hủy diệt, có sứctàn phá lớn đối với hệ sinh thái. Hơn thế nữa, cá bắt bằng hình thức này thườngsống sót trong quá trình vận chuyển nhưng lại hay chết sau một thời gian ngắnvì bị hỏng chức năng gan. Một biện pháp tích cực nhằm làm giảm áp lực lên hệ sinh thái rạn san hôlà phát triển việc sinh sản nhân tạo cá phục vụ cho ngành kinh doanh cá cảnhbiển. Đây là hướng nghiên cứu được các nhà khoa học trên thế giới quan tâmtrong suốt 30 năm qua. Cho đến nay, 38 loài đã được sinh sản thành công, 31loài khác là đối tượng của các nghiên cứu sinh sản trong điều kiện nuôi nhốt(Olivier 2001; Ogawa & Brown 2001; ORA 2003; TMC 2003; Wabnitz và cs.2003). Ở Việt Nam, việc sinh sản cá cảnh biển bắt đầu được nghiên cứu từ năm2001 trên cá Khoang cổ Ba sọc A. clarkii và cá Khoang Cổ đỏ A. frenatus (HàLê Thị Lộc và cs., 2001). Cho đến nay, việc sinh sản cá khoang cổ vẫn đượctiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện qui trình sản xuất giống những loài cá trên. Cá Khoang cổ Yên ngựa A. polymnus là một trong 5 loài cá khoang cổphân bố ở biển Việt Nam. Cá có thể sống cộng sinh với một trong hai loài hảiquì là Heteractis crispa hoặc Stichodactyla haddoni. Tuỳ theo loài hải quì sốngcộng sinh mà màu sắc cá có thể thay đổi (Moe, 1992), nếu sống cùng với hảiquì Sợi H. crispa, thì toàn thân cá màu đen, ngoại trừ các khoang viền đuôitrắng, phần mõm màu nâu nhạt, trong khi đó, nếu sống cùng hải quì Hạt S.haddoni cá có thể có phần mõm, ngực và bụng màu cam sặc sỡ. Trên thế giới,việc sinh sản và quá trình phát triển phôi của loài cá khoang cổ này được đềcập đến trong nghiên cứu của Terver (1971), Moe (1992). Ở Bảo tàng Hải dương học hiện nuôi 4 loài cá khoang cổ để phục vụ nhucầu tham quan của du khách. Trong điều kiện khá ổn định, một số loài thíchnghi và sinh sản trong các hồ nuôi. Những năm gần đây, hiện tượng cá khoangcổ đẻ được ghi nhận đều đặn. Chính vì vậy, vấn đề nghiên cứu sinh sản đượcđặt ra vừa nhằm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bước đầu nghiên cứu sinh sản cá khoang cổ yên ngựa amphiprion polymnus (linne, 1758) trong điều kiện nuôi nhốt ở Bảo tàng Hải Dương HọcNguyễn Thị Mỹ Ngân và cs., 415-424Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Quốc gia Biển Đông-2007, 12-14/9/2007, Nha Trang BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU SINH SẢN CÁ KHOANG CỔ YÊN NGỰA AMPHIPRION POLYMNUS (LINNE, 1758) TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI NHỐT Ở BẢO TÀNG HẢI DƯƠNG HỌC Nguyễn Thị Mỹ Ngân, Bùi Thị Thanh Thủy, Chu Anh Khánh Viện Hải dương học, Nha TrangTóm tắt Cá Khoang cổ A. polymnus được nuôi ở Bảo tàng Hải dương học từ năm 2002. Tương tự như những loài khác trong giống cá Khoang cổ, cá cái đẻ trứng ở đáy, bám vào giá thể. Trứng cá có hình ô van hơi kéo dài, số lượng khoảng 730 trứng. Ở nhiệt độ 25 -26 0C, quá trình phát triển phôi diễn ra trong 8 ngày. Ấu trùng cá được nuôi trong môi trường “nước xanh” bằng tảo Chlorella spp. và cho ăn luân trùng, sau đó, thành phần thức ăn được thay đổi theo độ tuổi. Sau 4 tháng nuôi, cá đạt kích thước trung bình 3,5 ± 0,56 cm, tỉ lệ sống là 24 %. INITIAL STUDY IN BREEDING OF SADDLEBACK CLOWNFISH (AMPHIPRION POLYMNUS (LINNE, 1758)) AT NATIONAL OCEANOGRAPHIC MUSEUM Nguyen Thi My Ngan, Bui Thi Thanh Thuy, Chu Anh Khanh Institute of Oceanography, 01 Cauda, Vinh Nguyen, Nhatrang City, VietnamAbstract Saddleback clownfishes have been rearing at the National Oceanogra- phic Museum since 2002. As similar as other species of clownfish, the female lays egg attaching into a hard substrate. The eggs are elongate ovoidal in shape, 730 in number. At 25 -26 0C, hatching takes place after 8 days. Early larvae are cultured in “green water” using green algae Chlorella spp.. They can feed on rotifers, then, the food is changed during the development of the fish. After 4 months, the clownfishes are 3.5 ± 0.56 cm in average length, with survival rate of 24 %.I. MỞ ĐẦUNhu cầu về cá cảnh biển mà chủ yếu là cá rạn san hô rất cao. Cho nên, việckhai thác cá diễn ra hàng ngày ở các khu vực có rạn san hô, tập trung ở vùngẤn Độ - Thái Bình Dương. Theo báo cáo của Liên Hợp Quốc, sản lượng cácảnh biển hàng năm cung cấp cho thị trường châu Âu và Mỹ là hơn 20 triệucon, thuộc 1.471 loài (Wabnitz và cs., 2003). Nghề kinh doanh cá cảnh biển đedọa sự tồn tại của rất nhiều loài cá rạn, đồng thời tác động tới hệ sinh thái rạnsan hô khi một số loài trong mạng lưới thức ăn biến mất khỏi hệ sinh thái. 413Tran Thi My Ngan và cs., 415-424Proceedings of National Conference ‘Bien Dong – 2007’, Sept. 12-14, 2007, NhatrangNgoài ra, rất nhiều ngư dân dùng xyanua để gây mê cá (Olivotto và cs., 2003),nhờ đó, họ bắt cá dễ hơn, tuy nhiên đây là hình thức khai thác hủy diệt, có sứctàn phá lớn đối với hệ sinh thái. Hơn thế nữa, cá bắt bằng hình thức này thườngsống sót trong quá trình vận chuyển nhưng lại hay chết sau một thời gian ngắnvì bị hỏng chức năng gan. Một biện pháp tích cực nhằm làm giảm áp lực lên hệ sinh thái rạn san hôlà phát triển việc sinh sản nhân tạo cá phục vụ cho ngành kinh doanh cá cảnhbiển. Đây là hướng nghiên cứu được các nhà khoa học trên thế giới quan tâmtrong suốt 30 năm qua. Cho đến nay, 38 loài đã được sinh sản thành công, 31loài khác là đối tượng của các nghiên cứu sinh sản trong điều kiện nuôi nhốt(Olivier 2001; Ogawa & Brown 2001; ORA 2003; TMC 2003; Wabnitz và cs.2003). Ở Việt Nam, việc sinh sản cá cảnh biển bắt đầu được nghiên cứu từ năm2001 trên cá Khoang cổ Ba sọc A. clarkii và cá Khoang Cổ đỏ A. frenatus (HàLê Thị Lộc và cs., 2001). Cho đến nay, việc sinh sản cá khoang cổ vẫn đượctiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện qui trình sản xuất giống những loài cá trên. Cá Khoang cổ Yên ngựa A. polymnus là một trong 5 loài cá khoang cổphân bố ở biển Việt Nam. Cá có thể sống cộng sinh với một trong hai loài hảiquì là Heteractis crispa hoặc Stichodactyla haddoni. Tuỳ theo loài hải quì sốngcộng sinh mà màu sắc cá có thể thay đổi (Moe, 1992), nếu sống cùng với hảiquì Sợi H. crispa, thì toàn thân cá màu đen, ngoại trừ các khoang viền đuôitrắng, phần mõm màu nâu nhạt, trong khi đó, nếu sống cùng hải quì Hạt S.haddoni cá có thể có phần mõm, ngực và bụng màu cam sặc sỡ. Trên thế giới,việc sinh sản và quá trình phát triển phôi của loài cá khoang cổ này được đềcập đến trong nghiên cứu của Terver (1971), Moe (1992). Ở Bảo tàng Hải dương học hiện nuôi 4 loài cá khoang cổ để phục vụ nhucầu tham quan của du khách. Trong điều kiện khá ổn định, một số loài thíchnghi và sinh sản trong các hồ nuôi. Những năm gần đây, hiện tượng cá khoangcổ đẻ được ghi nhận đều đặn. Chính vì vậy, vấn đề nghiên cứu sinh sản đượcđặt ra vừa nhằm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sinh sản cá khoang cổ yên ngựa amphiprion polymnus Nuôi trồng thủy sản Môi trường nước xanh Quản lý môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
78 trang 344 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 246 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 241 0 0 -
30 trang 238 0 0
-
225 trang 222 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 198 0 0 -
2 trang 197 0 0
-
13 trang 181 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 181 0 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 177 0 0